Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 14 - Bài 2 : Mặt cầu

I/ Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu

* Định nghĩa: Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm 0 một khoảng không đổi r (r>0) gọi là mặt cầu tâm 0 bán kính r.

KH: Mặt cầu (S) tâm 0 bán kính r là:S(0;r)

Như vậy:S(0;r)=

Nếu C,D S(0;r) thì đoạn thẳng CD gọi là dây cung.

Nếu cung AB đi qua tâm 0 của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu, khi đó AB= 2r

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Tiết 14 - Bài 2 : Mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/4/201741 Tiết 14 Bài 2 : Mặt Cầu *) định nghĩa mặt cầu *) điểm nằm trong, nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu*) hình biểu diễn của mặt cầu* củng cố toàn bài.2/4/2017Caõu hoỷi :Trong thửùc teỏ cuoọc soỏng haứng ngaứy caực em thửụứng thaỏyhỡnh aỷnh naứo laứ hỡnh aỷnh cuỷa khoỏi caàu ? Cuù theồ laứ ?Traỷ lụứi : Quaỷ banh , quaỷ ủũa caàu , nhửừng vaọt coự hỡnh aỷnh tửụng tửù Phaàn beà maởt cuỷa vaọt theồ goùi laứ gỡ?30 giaõy Heỏt giụứMaởt caàu2/4/201754Tiết 14: Đ 2 Mặt cầunhững hình ảnh ve mặt cầuđịnh nghĩa mặt cầuđiểm nằm trong, nằm ngoài mặt càu. Khối cầuhình biểu diễn của mặt cầucủng cố toàn bài.Những hình ảnh vê mặt cầu2/4/2017, MỘT SỐ MINH HỌAMặt cầu2/4/20177Home0M . r . . . . B C D A KH: Mặt cầu (S) tâm 0 bán kính r là:S(0;r)Như vậy:S(0;r)=I/ Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu* Định nghĩa: Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm 0 một khoảng không đổi r (r>0) gọi là mặt cầu tâm 0 bán kính r.Nếu C,D S(0;r) thì đoạn thẳng CD gọi là dây cung.Nếu cung AB đi qua tâm 0 của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu, khi đó AB= 2r.IM..RMaởt caàu(s) KH: Mặt cầu (S) tâm 0 bán kính r là:S(0;r)Như vậy:S(0;r)=2/4/201792. Điểm trong và điểm ngoài của mặt cầu. Khối cầur0A . A .- Nêu OA = r- Nêu OA > r.- Nêu OA < rCho mặt cầu S(O;r) và điểm A bất kì.A . Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O;r) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đo được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kinh rThì A nằm trên mặt cầu.Thì A nằm ngoài mặt cầu..Thì A nằm trong mặt cầu.A 2/4/20178103. Biểu diễn mặt cầu0A - Để biểu diễn một mặt cầu trên mặt phẳng ta thường dùng một đường tròn. - Để tăng tính trực quan người ta thường vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên mặt cầu đó.B4. Đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến của mặt cầu.2/4/201711PlayGiao của mặt cầu với nữa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu được gọi là kinh tuyếnGiao tuyến (nếu có) của mặt cầu với nữa mặt phẳng vuông góc với trục của mặt cầu được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu. Hai giao điểm của trục với mặt cầu gọi là hai cực.Kinh tuyếnVĩ tuyến2/4/201712 Un do2/4/201713Tổng kết bài học, hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà.Nội dung cơ bản : - Định nghĩa, tâm, bán kinh của mặt cầu- Điểm trong, điểm ngoài của mặt cầu, cực của mặt cầu- Các khái niệm vê kinh tuyên, vĩ tuyên của mặt cầu. 2/4/201714GIỜ HỌC KẾT THÚC THÂN ÁI CHÀO CÁC EM

File đính kèm:

  • pptmat cau.ppt