Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Kiểm tra 1 tiết chương I (Tiếp)

* Kiểm tra các kiến thức đã học:

- Sự biến thiên, tính chất và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác.

- Giải các phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn được các nghiệm của nó trên đường tròn lượng giác

- Giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp: phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất và phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx.

- Ứng dụng trong việc giải tam giác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Kiểm tra 1 tiết chương I (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài soạn: Kiểm tra 1 tiết chương I Giải tích11 NC A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: * Kiểm tra các kiến thức đã học: - Sự biến thiên, tính chất và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác. - Giải các phương trình lượng giác cơ bản, biểu diễn được các nghiệm của nó trên đường tròn lượng giác - Giải một số phương trình lượng giác không quá phức tạp: phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình bậc nhất và phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx. - Ứng dụng trong việc giải tam giác. B. ĐỀ BÀI KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: 12 Câu : 6 điểm II. TỰ LUẬN: 3 Câu: 4 điểm. Nội dung: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu chỉ có một phương án trả lời đúng. Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ: a) y = -cosxy b) y = sin3x.cos2x c) y = sinx + cosx d) y = sin2x + 2cosx 1 y Câu 2. Cho đồ thị như hình vẽ 0 p 2p x x -1 Đồ thị trên là đồ thị hàm số nào sau đây? a) y = sinx b) y = cosx c) y = -cosx d) y=-sinx. Câu 3. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng a) b) c) d) Câu 4. Tập xác định của hàm số y = tanx + cotx là: a) b) c) d) Câu 5. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = sin4x+cos4x lần lượt là: a) 1 và b) và c) 2 và 0 d) và 0. Câu 6. Cho tanx = , với . Khi đó giá trị của biểu thức y= sinx + cosx bằng: a) b) c) d) Câu 7. Phương trình cos3x + sin3x = -1 tương đương với phương trình: a) b) c) d) Câu 8. Phương trình sin3x = sinx có nghiệm là: a) b) c) d) Câu 9. Số tất cả các nghiệm của phương trình: trong là: a) 0 b) 1 c) 2 d) 4 Câu 10. Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi: a) b) c) hoặc d) Câu 11. Số tất cả các nghiệm của phương trình thuộc khoảng là: a) 6 b) 4 c) 2 d) 1 Câu 12. Phương trình nào sau đây vô nghiệm: a) b) c) d) II. TỰ LUẬN Câu 1. Giải các phương trình sau: (3 đ) a) b) Câu 2. (1 đ) Chứng minh tam giác ABC có ít nhất một góc bằng 600 khi và chỉ khi: Đáp án I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.b 2.d 3.b 4.a 5.a 6.c 7b 8d 9a 10c 11b 12d. II. TỰ LUẬN Câu 1. Đưa về: -3sinx.cosx + 3cos2x = 0 Đk: cos2x PTTĐ: cos2x=0 hoặc sin2x + cos2x = -1 hoặc hoặc (loại), Câu 2. hoặc hoặc hoặc

File đính kèm:

  • docDS11 Tiet 22 KTra C1b.doc