Câu 1: Giả sử phép thử T có không gian mẫu là Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và là tập hợp tất cả các kết quả thuận cho A thì:
Câu 2 : Một hộp đựng 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi.
a/ Số không gian mẫu là:
b/ Gọi A là biến cố chọn được 2 viên bi cùng màu.
- Số kết quả thuận lợi của A là:
- Xác suất của biến cố A là:
14 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 5: Xác quy tắc tính xác suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
04-11-2010 TRƯỜNG THPT *****@ ***** TỔ TOÁN - TIN *****@*****NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG LỚP 11AKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Giả sử phép thử T có không gian mẫu là Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và là tập hợp tất cả các kết quả thuận cho A thì: Câu 2 : Một hộp đựng 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. P(A) = a/ Số không gian mẫu là: b/ Gọi A là biến cố chọn được 2 viên bi cùng màu. - Số kết quả thuận lợi của A là: - Xác suất của biến cố A là: P(A)= §5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suất2. Quy tắc nhân xác suất§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suấta) Biến cố hợpb) Biến cố xung khắcc) Quy tắc cộng xác suất d) Biến cố đối§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Ví dụ 1: Một hộp đựng 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Gọi A là biến cố “chọn được 2 viên màu xanh” Gọi B là biến cố “chọn được 2 viên màu đỏ ” Gọi C là biến cố “chọn được 2 viên cùng màu” 1. Quy tắc cộng xác suấta) Biến cố hợpKhi đó C là hợp của hai biến cố A và BBiến cố C có liên quan gì đến biến cố A và B?§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suấta) Biến cố hợp: Thế bào là hợp của 2 biến cố A và B?Nếu là tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho A là tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho Bthì tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho là: Một cách tổng quát:Thế nào là hợp của k biến cố A1 , A2,,A k ? “ Có ít nhất 1 trong các biến cố xảy ra” ..§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suấta) Biến cố hợp: “ Có ít nhất 1 trong các biến cố xảy ra”b) Biến cố xung khắc: - Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc với nhau nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.* A và B xung khắc Ví dụ 2: Chọn một học sinh trong lớp 11A4.Gọi A là biến cố “ chọn được bạn học sinh giỏi toán ”Gọi B là biến cố “ chọn được bạn học sinh giỏi văn ” A và B có xung khắc không?§5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suấta) Biến cố hợp: “ Có ít nhất 1 trong các biến cố xảy ra”b) Biến cố xung khắc: A và B xung khắc c) Quy tắc cộng xác suất:- Nếu A và B xung khắc thì xác suất để A hoặc B xảy ra là : - Quy tắc cộng cho nhiều biến cố: §5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT Ví dụ 3: Một hộp đựng 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu Giải: Gọi A là biến cố “chọn được 2 viên màu xanh”. Gọi B là biến cố “chọn được 2 viên màu đỏ ” Gọi C là biến cố “chọn được 2 viên cùng màu” 1. Quy tắc cộng xác suấtc) Quy tắc cộng xác suất Gọi là biến cố “chọn được 2 viên khác màu ” §5. CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT1. Quy tắc cộng xác suấta) Biến cố hợp: “ Có ít nhất 1 trong các biến cố xảy ra”b) Biến cố xung khắc: A và B xung khắc c) Quy tắc cộng xác suất:d) Biến cố đối: = “Không xảy ra A”.(A,B xung khắc)(A1 , A2 ,.. Ak đôi 1 xung khắc)A và đối nhau Chú ý: -Hai biến cố đối nhau là 2 biến cố xung khắc.- Hai biến cố xung khắc thì chưa chắc là 2 biến cố đối nhauĐịnh lí: Cho biến cố A. Xác suất của là: * Định lí:BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu hỏi: Lớp 11A4 có 21 học sinh nam và 22 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh trong lớp để đi dự đại hội Đoàn trường. Gọi A là biến cố “Chọn được 2 nam”, B là biến cố “Chọn được 2 học sinh nữ”, C là biến cố “Chọn được 2 học sinh cùng phái”, D là biến cố “Chọn được 2 học sinh khác phái”Mệnh đề nào sau đây là đúng: a) A và B đối nhau. b) A và B xung khắc. c) C và D xung khắc. d) C và D đối nhau.2) Mệnh đề nào sau đây là đúng:3) Hãy tính:Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinhBµi häc kÕt thóc
File đính kèm:
- Tiet 32 DaiSo 11NC.ppt