b. Biến cố xung khắc
Ví dụ 2. Chọn 1 hs lớp 11A1.
A: “Bạn đó là nam”
B: “ Bạn đó là nữ ”
Nếu A xảy ra thì B không xảy ra và ngược lại. Khi đó ta nói A và B là hai biến cố xung khắc.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT 1. Quy tắc cộng xác suất b. Biến cố xung khắcVí dụ 2. Chọn 1 hs lớp 11A1.A: “Bạn đó là nam”B: “ Bạn đó là nữ ” Nếu A xảy ra thì B không xảy ra và ngược lại. Khi đó ta nói A và B là hai biến cố xung khắc.Tổng quát: Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu biến cố này xãy ra thì biến cố kia không xãy ra.BÀI 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT 1. Quy tắc cộng xác suất b. Biến cố xung khắcHĐ 1: SGKChọn ngẫu nhiên một học sinh trường em . Gọi A “Bạn đó là học sinh giỏi Toán” B “Bạn đó là học sinh giỏi Văn”Vd: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương từ 1 đến 9. Xét các biến cố sau:A “Chọn được số lẻ ”; B “Chọn được số chẳn”C “Chọn được số 3 ”; D “Chọn được số 4” .Chỉ ra các cặp biến cố xung khắc?Trả lời: A và B; A và D; B và C; C và D
File đính kèm:
- b. BC xung khac.ppt