Hai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra
của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia.
Vd 6: Phép thử T: Bạn thứ nhất tung một đồng xu sau đó bạn thứ hai gieo một con súc sắc. A “đồng xu xuất hiện mặt sấp”; B “con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”
Vd 7: Gieo một đồng xu liên tiếp hai lần.
Gọi A là biến cố “Lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt sấp”,
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 5: Các quy tắc tính xác suất (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT 2. Quy tắc nhân xác suất b. Biến cố độc lậpHai biến cố A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy ra của biến cố kia. Vd 7: Gieo một đồng xu liên tiếp hai lần. Khi đó: A và B là hai biến cố độc lập với nhau.Gọi A là biến cố “Lần gieo thứ nhất xuất hiện mặt sấp”,B là biến cố “Lần gieo lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa”. Vd 6: Phép thử T: Bạn thứ nhất tung một đồng xu sau đó bạn thứ hai gieo một con súc sắc. A “đồng xu xuất hiện mặt sấp”; B “con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”Khi đó: A và B là hai biến cố độc lập.BÀI 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT 2. Quy tắc nhân xác suất b. Biến cố độc lập
File đính kèm:
- 2b.BC doc lap.ppt