1, Thế nào là một phép thử ngẫu nhiên? Cho ví dụ ?
Phép thử ngẫu nhiên là một phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó.
2, Không gian mẫu là gì?
Mô tả không gian mẫu trong phép thử gieo một con súc sắc?
Không gian mẫu là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử và ký hiệu là Ω.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 4: Phép thử và biến cố (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến dự buổi học cùng lớp 11A2Chào mừng các thầy cô giáo KiÓm tra bµi cò1, Thế nào là một phép thử ngẫu nhiên? Cho ví dụ ?2, Không gian mẫu là gì? Mô tả không gian mẫu trong phép thử gieo một con súc sắc? Phép thử ngẫu nhiên là một phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể có của phép thử đó. Không gian mẫu là tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử và ký hiệu là Ω.Ω = { 1; 2; 3; 4; 5; 6} PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐBÀI 4: TRƯỜNG THPT QUẢNG LABiến cố và các phép toán trên biến cốTIẾT 2:TIẾT 1:Phép thử, không gian mẫu. II- BIẾN CỐ.Cho phép thử gieo 1 con súc sắc 1 lần.Xét các sự kiện sau:A: “ Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ.”B: “ Số chấm trên mặt xuất hiện không chia hết cho 3.”Hãy viết A và B dưới dạng tập hợp? A = { 1; 3; 5} B = { 1; 2; 4; 5}A và B còn được gọi bằng tên nào khác?A và B còn được gọi là biến cố.Thế nào là biến cố? II- BIẾN CỐ.Cho phép thử gieo 1 con súc sắc 1 lần.Mô tả không gian mẫu?Xác định biến cố C:” Số chấm trên mặt xuất hiện là 7”Ω = { 1; 2; 3; 4; 5; 6}C: “ Số chấm trên mặt xuất hiện là 7” C = Gọi C là biến cố không thể hay biến cố không.Tập Ω được gọi là biến cố chắc chắn.{Thế nào là biến cố không thể? Biến cố chắc chắn? III-PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ. Biến cố có thể cho dưới dạng tập hợp. Vậy có thể có những phép toán nào trên các biến cố? Giao Hợp Phần bùCác phép toán: III-PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ.+ Tập Ā=Ω\A được gọi là biến cố đối của biến cố A.+ Tập AB gọi là hợp của hai biến cố A và B. + Tập AB được gọi là giao của hai biến cố A và B Cho A và B là hai biến cố của phép thử có không gian mẫu là ΩNếu AB= thì ta nói A và B là hai biến cố xung khắc.Tìm AĀ?A và Ā là hai biến cố xung khắc.Bài tập: Gieo một đồng tiền 3 lầna) Mô tả không gian mẫu?Ω={SSS, SSN, NSS, SNS, NNS, NSN, SNN, NNN}b) Xác định các biến cố sau:+ A:“ Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. B={SNN, NSN, NNS}. A={SSS, SSN, SNS, SNN}.+ B: “Mặt sấp xuất hiện đúng một lần” BÀI TẬP VẬN DỤNGc) Tìm AB; AB=SNNAB=SSS, SSN, SNS, SNN,NSN, NNSĀ=NNS, NSN, SNN, NNNAB; Ā ?BÀI TẬP VỀ NHÀ?Bài 2( SGK T63 )Bài 3( SGK T63 )Bài 4( SGK T64 )Bài 5( SGK T64 )Bài 7( SGK T64 )Các em học bài và chuẩn bị giờ sau luyện tập.Bài 6( SGK T64 )Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCThân ái chào các thầy cô và các em
File đính kèm:
- Phep thu va bien co tiet 2.ppt