Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song (tiết 02, 03)

 Nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song.

Phát biểu dấu hiệu để hai mặt phẳng song song.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song (tiết 02, 03), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG (Tiết 02, 03) Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song.Phát biểu dấu hiệu để hai mặt phẳng song song.3. Các tính chấtHoạt động 1: Khẳng định sau đây đúng hay sai: - Trong mặt phẳng, qua một điểm không nằm trên một đường thẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. - Trong không gian, qua một điểm không nằm trên một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.3. Các tính chất3.1 Tính chất 1: Qua một điểm không nằm trên một mặt phẳng, có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.3.1 Tính chất 1: Hệ quả 1: Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (Q) thì có duy nhất một mặt phẳng (P) chứa a và song song với (Q).3. Các tính chất3.1 Tính chất 1:Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.3. Các tính chất3. Các tính chất:Hoạt động 2: Cho mặt phẳng (R) cắt hai mặt phẳng song song (P) và (Q) lần lượt theo hai giao tuyến a và b. Chứng minh rằng a, b không có điểm chung.CLICK HERE3. Các tính chất:3.2 Tính chất 2: Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) song song thì mọi mặt phẳng (R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến song song.4. Định lý Ta-lét (Thalès) trong không gian:Hoạt động 3: - Phát biểu định lý Ta-lét trong mặt phẳng. - Hãy mở rộng định lý Ta-lét trong không gian TTTĐịnh lý 2(Định lý Ta-lét): Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.4. Định lý Ta-lét (Thalès) trong không gian:Chứng minh:Định lý 3 ( Định lý Ta-lét đảo): Giả sử trên hai đường thẳng chéo nhau a và a’ lần lượt lấy các điểm A, B, C và A’, B’, C’ sao cho:4. Định lý Ta-lét (Thalès) trong không gian:Khi đó, ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song, tức là chúng cùng song song với một mặt phẳng.15. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 4: Hãy mô tả và phát biểu định nghĩa hình lăng trụ.Click to add Title2Vật có dạng h.lăng trụ1Click to add Title2Vẽ hình lăng trụ25. Hình lăng trụ và hình hộp:5.1 Định nghĩa hình lăng trụ:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Tam giác. - Tứ giác. - Hình bình hành. - Lục giác.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Tam giác. 5. Hình lăng trụ và hình hộp:5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Tam giác. - Tứ giác. - Hình bình hành. - Lục giác.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Tứ giác. 5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Tam giác. - Tứ giác. - Hình bình hành. - Lục giác.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Hình bình hành. 5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Tam giác. - Tứ giác. - Hình bình hành. - Lục giác.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 5: Vẽ hình lăng trụ có đáy là: - Lục giác.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Định nghĩa hình hộp: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Chú ý:- Hình lăng trụ có đáy là hình chữ nhật gọi là hình hộp chữ nhật.- Hình lăng trụ có đáy là hình vuông gọi là hình lập phương (không phải hình hộp vuông).5. Hình lăng trụ và hình hộp:Chú ý:- Một số khái niệm trong hình hộp: + Hai đỉnh đối diện là hai đỉnh không cùng nằm trên một mặt nào của hình hộp. + Đường chéo của hình hộp là đoạn thẳng nối hai đỉnh chéo. + Hai cạnh đối diện là hai cạnh song song nhưng không cùng nằm trên một mặt nào của hình hộp.5. Hình lăng trụ và hình hộp:Hoạt động 6: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ a. Xác định các cặp điểm đối diện, các đường chéo và các cặp cạnh đối diện. b. Chứng tỏ rằng các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Và điểm này được gọi là tâm của hình hộp.6. Hình chóp cụtHoạt động 7: Cho hình chópĐiểm nằm trên cạnh Mặt phẳng (P) qua và song song với mặt đáy. Hãy dựng thiết diện của (P) và hình chóp đã cho.6. Hình chóp cụtĐịnh nghĩa hình chóp cụt:LOOKTính chất hình chóp cụt: Hình chóp cụt có: a. Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau. b. Các mặt bên là nhữnh hình thang. c. Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm. 6. Hình chóp cụt

File đính kèm:

  • pptPP_HAI_MAT_PHANG_SONG_SONG.ppt