Trong khai triển ở vế phải của công thức(1) ta thấy:
a, Số các hạng tử là n+1
b, +, Các hạng tử có số mũ của a giảm từ n đến 0
+, Các hạng tử có số mũ của b tăng từ 0 đến n
+, Tổng số mũ của a và b ở mỗi hạng tử luụn bằng n ( ta quy ước )
c, Các hệ số của mỗi c?p hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì
bằng nhau
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 3: Nhị thức Niu-Tơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHàO MừNG CáC THầY CÔVề Dự GIờ LớP 11Đ1ANHKiểm tra bài cũ: 2, Hãy khai triển các biểu thức sau: 1, Hãy nhắc lại công thức tổ hợp chập k của n phần tử và các tính chất của nó.Cụng thức tổ hợp chập k của n phần tử:Tớnh chất: Tóm lại ta có: Từ các kết quả trên hãy đưa ra dự đoán về khai triển của biểu thức sau:Hóy phõn tớch biểu thức -Từ các ví dụ trên ta đi đến việc thừa nhận công thức tổng quát sau đây:-Công thức (1) được gọi là công thức nhị thức niu-tơn -Các đơn thức ở vế phải của (1) còn được gọi là các hạng tử ( hoặc các số hạng) của nhị thức đã cho.Bài 3: NHỊ THỨC NIU-TƠNi- công thức nhị thức niu-tơnNhận xét: a, Số các hạng tử là n+1b, +, Các hạng tử có số mũ của a giảm từ n đến 0+, Các hạng tử có số mũ của b tăng từ 0 đến n+, Tổng số mũ của a và b ở mỗi hạng tử luụn bằng n ( ta quy ước ) c, Các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhauTrong khai triển ở vế phải của công thức(1) ta thấy: Bài toánd, Số hạng tổng quát của công thức (1) được viết là:-Ta có thể chuyển biểu thức về dạng :Lưu ý:- Nếu gặp biểu thức có dạng :Cho khai triển của nhị thức-Rồi sau đó áp dụng công thức (1)Hãy xác định đẳng thức (*) trong các trường hợp sau:a, Với x = 1b, Với x = -1Cú thể dựng nhị thức Niu-Tơn để khai triển biểu thức dạnghay khụng?Bài giảia, Với x = 1 ta có:b, Với x = -1 ta có:Bây giờ nếu ta đặt:Dựa vào các đẳng thức (a) và (b) hãy xác định: A=? , B=?Hệ Quảví dụ 1Hãy khai triển các nhị thức sau:Trong quá trình khai triển nhị thức niu-tơn ta có thể xắp xếp như sau:Ví dụ 1a:146411Đáp án ví dụ 1:Phiếu học tập số 1Khai triển nhị thức Niu-Tơn sauPhiếu học tập số 2Khai triển nhị thức Niu-Tơn sau:vídụ 2Xác định hệ số của hạng tử thứ 6 trong khai triển:Do đó hạng tử thứ 6 là:Hạng tử tổng quát trong khai triển trên là:Bài giảiHạng tử (**) là hạng tử thứ 6 khi:Từ đó tìm được hệ số của hạng tử thứ 6 là:Cụng thức hạng tử tổng quỏt thứ k+1 là:iI- tam giác pa-xcanTrong công thức nhị thức niu-tơn ở mục I, cho n = 0,1,2 và xếp các hệ số thành dũng ,ta nhận được tam giác sau đây , gọi là tam giác Pa-xcan Tham khảo thờm ở SGK trang 57Trong tam giác pa-xcan ta có:Hoặc:Hoặc:Tóm lại ta có thể áp dụng công thức :Từ đó hãy chứng minh:CŨNG CỐNờu cụng thức khai triển của nhị thức Niu-Tơn? Cụng thức số hạng tổng quỏt?Biểu thức ở vế phải của cụng thức khai triển cú mấy hạng tử?Trong biểu thức ở vế phải của cụng thức khai triển,số mũ của a và b biến đổi như thế nào (Theo hướng từ trỏi sang phải)? Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử như thế nào? Bài tập về nhà Ngoài ra các em còn làm các bài tập ở SGK trang (57-58) Bài tập : Cho nhị thức:Xác định n biết hạng tử thứ 11 của khai triển nhị thức trên chứa Giờ học đó kết thỳc.Tạm biết quớ Thầy Cụ cựng cỏc bạn Học Viờn.Kớnh chỳc sức khoẻ
File đính kèm:
- Bai 3Nhi thuc NiuTon.ppt