Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Các hàm số lượng giác (Tiết 4)

Theo hình vẽ, hãy :

Chỉ ra đoạn thẳng có độ dài đại số bằng sinx :

Chỉ ra đoạn thẳng có độ dài đại số bằng cosx :

 

ppt7 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Các hàm số lượng giác (Tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác§1. CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCTHỰC HIỆN: 1. Lê Bùi Mỹ Linh. 2. Trương Trọng Nhân. 3. Huỳnh Kim Quyên.+HOBKMAtrục côsintrục sin A'B'Theo hình vẽ, hãy : Tính:Chỉ ra đoạn thẳng có độ dài đại số bằng sinx :Chỉ ra đoạn thẳng có độ dài đại số bằng cosx :xsinx =OKcosx =OH11-1-1●●M  K H1) Các hàm số y = sinx và y = cosx :a) Định nghĩa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với sin của góc lượng giác có số đo radian bằng x được gọi là hàm số sin , kí hiệu y = sinx. Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với côsin của góc lượng giác có số đo radian bằng x được gọi là hàm số cosin , kí hiệu y = cosx . Tập xác định của hàm số y = sinx , y = cosx là r. sin :R  R x sin xcos :R  Rcos x x Hàm số y = sinx là một hàm số lẻ vì sin(-x) = - sin(x) với mọi x thuộc R.sincos01-11-1Tính :sin(-x) = - sin(x) với mọi x thuộc RSo sánh sin(-x) và sin(x) ?sincos01-11-1So sánh cos(x) và cos(-x) ?cos(x) = cos(-x),  RHàm số y=cos(x)là hàm số chẵn vì cos(-x) = cos(x) với mọi x thuộc R .Tính :+AUOVTính :So sánh sin(x+k2) và sin(x) ? Từ tính chất tuần hoàn với chu kỳ 2 , ta thấy khi biết giá trị các hàm số y = sinx và y = cosx trên một đoạn có độ dài 2 (chẳng hạn đoạn [0,2] hay đoạn [-,] thì ta tính được giá trị của chúng tại mọi x .Các hàm số y=sinx và y=cosx tuần hoàn với chu kỳ 2T = 2 là số dương nhỏ nhất thỏa mãn sin(x+T) = sinx  x CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptHS sinx cosx hot.ppt