I - ôn tập :
1) Số liệu thống kê:
Nêu các khái niệm tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra
và các số liệu thống kê ( các giá trị của dấu hiệu) cho trong ví dụ sau?
Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh
Tập hợp các đơn vị điều tra: tập hợp 31 tỉnh, mỗi tỉnh là 1 đơn vị điều tra
Dấu hiệu điều tra : là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh
Các số liệu trong bảng là các số liệu thống kê ( còn gọi là các giá trị của dấu hiệu)
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số lớp 11 - Bài 1: Bảng phân bố tần số và tần suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào Mừngcác thầy cô giáo về dự hội giảng mùa xuân năm học 2007 - 2008Môn : Đại số lớp 10G iáo viên thực hiện: Nguyeón Danh NghũTrường THPT Phụ Dực - T. Thái BìnhBài giảngchương v :Thống kêNăm19951996199820002005949,6988,710189301080Tr. con940980102010601080900 Đ1:bảng phân bố tần số và tần suấtI - ôn tập :1) Số liệu thống kê:Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnhNêu các khái niệm tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và các số liệu thống kê ( các giá trị của dấu hiệu) cho trong ví dụ sau? 30302525354540403545254530303040302545453535304040403535353535 Tập hợp các đơn vị điều tra: tập hợp 31 tỉnh, mỗi tỉnh là 1 đơn vị điều tra Dấu hiệu điều tra : là năng suất lúa hè thu năm 1998 ở mỗi tỉnh Các số liệu trong bảng là các số liệu thống kê ( còn gọi là các giá trị của dấu hiệu)Bảng 12) Tần số: Đ1:bảng phân bố tần số và tần suấtI - ôn tập :Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng số liệu thống kê gọi là tần số của giá trị đó +) Các giá trị khác nhau x1 = 25 ; x2 = 30; x3 = 35; x4 = 40; x5 = 45 +) Giá trị x1 = 25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1 = 4 là tần số của giá trị x1 +) Tương tự n2 = 7; n3 = 9; n4= 6; n5 = 5 lần lượt là tần số của x2 ; x3 ; x4 ; x5 Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh30302525354540403545254530303040302545453535304040403535353535Trong bảng các giá trị trên có bao nhiêu giá trị khác nhau? Mỗi giá trị xuất hiện mấy lần?Nêu khái niệm tần số ?2) Tần số: Đ1:bảng phân bố tần số và tần suấtI - ôn tập :Bảng phân bố tần số :Năng suất lúa ( tạ/ha)Tần số254307359406455Cộng31II - tần suất : Đ1:bảng phân bố tần số và tần suấtI - ôn tập :Ví dụ 1: Năng suất lúa hè thu ( tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh30302525354540403545254530303040302545453535304040403535353535Trong 31 số liệu thống kê ở trên: giá trị x1 có tần số là 4 do đó chiếm tỷ lệ là 12,9%Tỷ số hay 12,9% gọi là tần suất của giá trị x1431431Tần suất fi của giá trị xi là tỷ số giữa tần số ni và số các giá trị ( thường biểu diễnTần suất dưới dạng tỷ số phần trăm )Nêu khái niệm tần suất của 1 giá trị ?Năng suất lúa ( tạ/ha)Tần số254307359406455Cộng31II - tần suất : Đ1:bảng phân bố tần số và tần suấtI - ôn tập :Bảng phân bố tần số và tần suất :Năng suất lúa ( tạ/ha)Tần sốTần suất(%)25412,930722,635929,040619,445516,1Cộng31100,0Năng suất lúa ( tạ/ha)Tần suất(%)2512,93022,63529,04019,44516,1Cộng100,0Bảng phân bố tần suất :Bảng phân bố tần số :Ví dụ 2: Thống kê điểm thi môn toán trong kì thi hết kỳ vừa qua của 400 học sinh cho ta bảng sau:Điểm bài thiTần sốTần suất (%)01,501153,7524310,75313,2548521,25518,06557338189101010400Hãy điền tiếp vào các ô trống ở cột tần số và cột tần suất trong bảngTần sốTần suất (%)61,50153,754310,755313,258521,257218,05513,75338,25184,5102,5102,5400III - bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp :II - tần suất : Đ1:bảng phân bố tần số và tần suấtI - ôn tập :Ví dụ 2: Chiều cao của 36 học sinh ( đơn vị: cm)158152156158168160170166161160172173150167165163158162169159163164161160164159163155163165154161164151164152Lớp 3: Gồm số đo chiều cao từ 162 đến dưới 168cm, kí hiệu [ 162; 168 )Lớp 4: Gồm số đo chiều cao từ 168 đến 174cm, kí hiệu [ 168; 174 ]Lớp 1: Gồm số đo chiều cao từ 150 đến dưới 156cm, kí hiệu [ 150; 156 )Lớp 2: Gồm số đo chiều cao từ 156 đến dưới 162cm, kí hiệu [ 156; 162 )Phân lớp:Nêu số liệu thuộc vào mỗi lớp ?Lớp 3: [ 162; 168 ) có 13 số liệu => n3 = 13 là tần số của lớp 3Lớp 4: [ 168; 174 ] có 5 số liệu => n4 = 5 là tần số của lớp 4Lớp 1: [ 150; 156 ) có 6 số liệu, ta gọi n1 = 6 là tần số của lớp 1Lớp 2: [ 156; 162 ) có 12 số liệu => n2 = 12 là tần số của lớp 2Các tỷ số:gọi là tần suất của các lớp tương ứngLớp SĐCC(cm)[ 150; 156 )[ 156; 162 )[ 162; 168 )[ 168; 174 ]CộngTần số61213536Bảng phân bố tần số ghép lớpBảng phân bố tần số và tần suất ghép lớpLớp SĐCC(cm)[ 150; 156 )[ 156; 162 )[ 162; 168 )[ 168; 174 ]CộngTần số61213536Tần suất (%)16,733,336,113,9100 (%)Luyện tập:Bài 1: Cho các số liệu ghi trong bảng sau: Tiền lãi ( nghìn đồng) của mỗi ngày trong 30 ngàyđược khảo sát ở 1 quầy bán báo813774653163588267776346305373514452929353857747425757855564Hãy lập bảng phân bố tần suất ghép lớp với các lớp sau: [ 29,5; 40,5) ; [ 40,5; 51,5 ); [ 51,5; 62,5 )[ 62,5; 73,5 ) ; [73,5; 84,5 ); [84,5; 95,5 ]Lớp ( tiền lãi nghìn đồng )Tần số[ 29,5; 40,5)3[ 40,5; 51,5 )5[ 51,5; 62,5 )7[ 62,5; 73,5 )6[73,5; 84,5 )5[84,5; 95,5 ]4Cộng30Tần suất (%)1016,723,32016,713,3100 (%)Bài 2: Hãy điền vào ô trống ở cột tần suất trong bảng :LớpTần số[ 159,5 ; 162,5 )6[ 162,5 ; 165,5)12[ 165,5 ; 168,5 )10[ 168,5 ; 171,5 )5[ 171,5 ; 174,5 )3Cộng36Tần suất (%)16,733,327,813,98,3100 (%)+ Tần số : số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong bảng các số liệu ( giá trị của dấu hiệu+ Tần suất fi : là tỷ số giỡa tần số của 1 giá trị ni và số các giá trị + Tần số ghép lớp: số các số liệu trong 1 lớp+ Tần suất ghép lớp: fi của lớp thứ i là tỷ số giữa tần số của lớp thứ i và số các giá trị Củng cố toàn bài:Lý thuyết :Bài tập :+ Tìm tần số, tân suất khi cho bảng số liệu thống kê+Tìm tần số, tần suất ghép lớp khi cho bảng số liệu thống kê+ Cho biết tần số tìm tần suất và ngược lạiBài tập: Bài 1 – 4 SGKXin chaõn thaứnh caỷm ụnCác thầy cô giáo và các em học sinh !
File đính kèm:
- Thong ke tiet 1.ppt