MỤC TIÊU :
HS nắm chắc định nghĩa bội và ước của một số nguyên và cac tinh chất.
HS tìm được tập hợp các ước của một số nguyên, tìm số là bội của một số đã cho.
II.CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ : đn bội và ước ; chú ý ; tính chất.
HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
1 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại lớp 6 - Tiết 66 - Bài 13 : Bội và ước của một số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 28/01
Tiết 66
Bài 13 : Bội Và Ước Của Một Số Nguyên
I.MỤC TIÊU :
@ HS nắm chắc định nghĩa bội và ước của một số nguyên và cac tiùnh chất.
@ HS tìm được tập hợp các ước của một số nguyên, tìm số là bội của một số đã cho.
II.CHUẨN BỊ : Ä GV: Bảng phụ : đn bội và ước ; chú ý ; tính chất.
Ä HS : Xem trước bài học này ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
â Kiểm tra :
+ Hãy phân tích số 6 thành tích của hai số nguyên.
+ Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
ã Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Trình bày bảng
* Khi a chia hết cho b ta nói a là gì của b? b là gì của a?
* Bài tập ?1 ; ?2 / SGK
* Khi a b thì ta nói a là bội của b hay b là ước của a.
* Bài tập ?3 / SGK
1) Bội và ước của một số nguyên :
Cho a, b Z, b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Khi a b thì ta nói a là bội của b (Hay b là ước của a).
VD : -6 = 3.(-2) => -6 là bội của 3
* GV cho HS xem phần chú ý trong SGK.
* Số nào là bội của tất cả các số nguyên?
* Số nào là ước của tất cả số nguyên?
* Số c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c gọi là gì của hai số a và b?
* HS xem chú ý trong SGK.
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
+ Các số 1 và -1 là ước của tất cả các số nguyên.
+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c gọi là ước chung của hai số a và b.
Ä Chú ý:
+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.
+ Các số 1 và -1 là ước của tất cả các số nguyên.
+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c gọi là ước chung của hai số a và b.
VD2 : Các ước của 9 là 1, -1, 3, -3, 9, -9
Các bội của 4 là 0, 3, -3, 6, -6, ...
* (-12) 4 và 4 (-2)
=> (-12) (-2) ?
* (-5) 5 => (-5).7 5 ?
* 12 4 và (-8) 4
=> [12 – (-8)] 4 ?
[12 + (-8)] 4 ?
* (-12) 4 và 4 (-2)
=> (-12) (-2)
* (-5) 5 => (-5).7 5
* 12 4 và (-8) 4
=> [12 – (-8)] 4
[12 + (-8)] 4
* Bài tập ?5 / SGK
2) Tính chất :
+ Nếu a b và b c thì a c
+ Nếu a b thì a.m b
+ Nếu a c và b c thì (a + b) c và (a – b) c
Củng cố :
Ä Bài tập 101 , 102 , 103 , 106 / SGK.
Lời dặn :
e Học thuộc lòng định nghĩa và các tính chất của bội và ước.
e Bài tập 104 , 105 / SGK.
File đính kèm:
- Tiet 66 - DS 6.doc