Tổ chức các câu lạc bộ (CLB) học sinh là một biện pháp quan trọng để thực hiện nội dung giáo dục rèn luyện kỹ năng sống của phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường phổ thông hiện nay.
Học sinh luôn có nhu cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, luôn mong muốn khám phá các năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó. Hoạt động CLB là hình thức phù hợp nhất.tạo sân chơi bổ ích cho HS.
26 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mô hình câu lạc bộ học sinh ở trường phổ thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mô hình câu lạc bộ học sinh ở trường phổ thông Tổ chức các câu lạc bộ (CLB) học sinh là một biện pháp quan trọng để thực hiện nội dung giáo dục rèn luyện kỹ năng sống của phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở các trường phổ thông hiện nay. Học sinh luôn có nhu cầu muốn khẳng định, muốn được thể hiện, luôn mong muốn khám phá các năng lực của bản thân và muốn phát huy những năng lực, sở trường của mình về một số lĩnh vực nào đó... Hoạt động CLB là hình thức phù hợp nhất...tạo sân chơi bổ ích cho HS. Tổ chức câu lạc bộ HS CLB là một hình thức hoạt động nhóm có cùng sở thích, theo lứa tuổi, do các tổ chức như Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên… tổ chức và quản lý hoặc do chính các em HS tự quản. CLB là nơi tổ chức các hoạt động phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của học sinh, tạo môi trường cho những sáng kiến, tài năng của các em được bộc lộ, phát triển. Câu lạc bộ HS ở các trường THCS/THPT Mỗi CLB có mục đích cụ thể khác nhau nhưng đều có mục đích chung: Giúp HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng… và giáo dục đạo đức, lối sống… giáo dục truyền thống... Tạo điều kiện cho HS giao tiếp, ứng xử, vui chơi giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng... Tạo ra nhiều loại hình hoạt động giúp các em phát triển nhân cách toàn diện. Mục đích thành lập CLB Mỗi CLB có chức năng nhiệm vụ cụ thể khác nhau nhưng đều có điểm chung: Giáo dục Tổ chức hoạt động Rèn luyện kỹ năng Chức năng nhiệm vụ của CLB HS Nội dung hoạt động đa dạng: Giáo dục chân, thiện, mỹ cho häc sinh. Phổ biến kiến thức khoa học. Tư vấn học đường. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh Định hướng nghề nghiệp Giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Nâng cao nhận thức về mọi mặt trong cuộc sống gắn với những chủ đề nhất định, tùy thuộc vào từng đối tượng, loại hình CLB cụ thể Nội dung hoat động của CLB HS Hình thức tổ chức linh hoạt Tọa đàm, hội thảo, diễn đàn, sinh hoạt chủ đề, thảo luận nhóm… về một đề tài đã được lựa chọn. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lịch sử/danh nhân văn hóa… Tổ chức các cuộc thi hùng biện theo chủ đề/tự do... Tổ chức các cuộc thi đấu thể thao (bóng đá, bóng bàn, cầu lông…), Tổ chức các cuộc thi nấu ăn, cắm hoa, trang điểm… Tổ chức các cuộc thi thời trang/ khiêu vũ… Hình thức tổ chức các hoat động CLB HS Chủ đề: kỹ năng ứng xử trong quan hệ bạn bè ? Tinh huèng: Ngêi b¹n th©n cña b¹n bçng nhiªn l¹nh nh¹t, xa l¸nh hoÆc c¾t ®øt mäi quan hÖ víi b¹n mµ kh«ng ®a ra bÊt kú lý do nµo. B¹n còng ®îc biÕt ngêi ®ã cßn cã nh÷ng nhËn xÐt thiÕu thiÖn c¶m vÒ b¹n vµ thêng t×m c¸ch ®Ó tr¸nh gi¸p mÆt víi b¹n. B¹n sÏ øng xö thÕ nµo ? ý nghÜ cña b¹n C¸ch øng xö cña b¹n ..................... ....................... ..................... ....................... ..................... ....................... VD: CLB giao tiếp ứng xử tuổi teen Mục tiêu Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp mỗi học sinh phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi học sinh những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em sống sao cho lành mạnh, hạnh phúc và có ý nghĩa. Giúp các em hiểu, trải nghiệm kỹ năng sống từ các câu hỏi, các bài tập, tình huống đời thường của chính các em Mô hình CLB giáo dục kỹ năng sống Các loại hình CLB này thường gồm: Câu lạc bộ tuổi teen; Câu lạc bộ học sinh thanh lịch Câu lạc bộ bạn gái Câu lạc bộ hùng biện ….. Câu lạc bộ thể thao …? Mô hình CLB giáo dục kỹ năng sống Các nội dung (các chủ đề chính) của loại hình CLB này thường gồm: - Kỹ năng kết bạn; - Kỹ năng học bằng đa giác quan - Kỹ năng điều chỉnh nhận thức và hành vi - Kỹ năng tự đánh giá - Kỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quan - Kỹ năng tư duy sáng tạo - Kỹ năng giao tiếp có ngôn ngữ và phi ngôn ngữ - Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng thuyết trình - Kỹ năng ứng phó với lo âu và kiểm soát những xúc cảm tiêu cực - Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ - Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng xác định giá trị Mô hình CLB giáo dục kỹ năng sống Phương pháp Tạo cơ hội cho HS thể hiện Tổ chức các hoạt động cho HS trải nghiệm Giao nhiệm vụ theo nhóm để HS tương tác (chọn lựa các nhiệm vụ phù hợp với nhu cầu tâm lý lứa tuổi. Mô hình CLB giáo dục kỹ năng sống * * KỸ NĂNG SUY NGHĨ TÍCH CỰC, DUY TRÌ THÁI ĐỘ LẠC QUAN * * Học sinh thảo luận: - mục tiêu- nội dung - phương pháp- hình thức tổ chức- phân công Vòng xoáy thất bại Vòng xoáy thất bại Vòng lặp thành công Vòng lặp thành công Hãy bắt đầu thành công bằng việc thay đổi niềm tin của bạn Niềm tin có sức mạnh phi thường Hãy thay thế những niềm tin sai lệch bằng niềm tin hợp lý hữu ích hơn Thay đổi niềm tin của bạn để khởi đầu sự thành công 5 niềm tin của người thành công: - Để thành công tôi nhất định phải thay đổi - Không có thất bại, chỉ có bài học kinh nghiệm - Nếu mọi người làm được, tôi cũng làm được - Học chính là chơi – tìm ra niềm vui, sự đam mê trong việc học - Linh hoạt, năng động, chủ động làm cuộc sống của bạn thành công hơn Suy nghĩ tích cực về khả năng của bản thân Luôn nuôi dưỡng thái độ tích cực, tinh thần lạc quan: Không thể Chưa thể Có thể Tư duy bằng cái đầu của người khác trên cơ sở cái đầu của mình Biết rút ra bài học từ sự thất bại Tin tưởng vào năng lực của bản thân Nhìn nhận vấn đề như những thử thách Liên tục nhân đôi khả năng của bản thân Cơ sở tâm lý… duy trì nhận thức, niềm tin sai lệch Các lỗi thường mắc trong suy nghĩ/nhận thức Trầm trọng hóa/quan trọng hoá vấn đề Tuyệt đối hóa Suy luận tuỳ tiện Khái quát hoá vội vàng/thái quá Tự vận vào mình/ tự ám thị tiêu cực Chủ quan coi thường Chú ý vào chi tiết Kỹ thuật 3 bước điều chỉnh nhận thức, niềm tin sai lệch Các bước điều chỉnh suy nghĩ/ niềm tin sai lệch: Bước 1: nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp Bước 2: tìm bằng chứng phản bác lại những niềm tin phi lý này Bước 3: nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lý, những mong muốn thực tế Kỹ thuật 4 bước điều chỉnh nhận thức, hành vi Sử dụng chiến lược ứng phó 4 bước sau đây nhằm điều chỉnh lại qúa trình nhận thức-xử lý thông tin: Bước 1: Đánh giá lại sự kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ tự động (automatic thoughts) và phát hiện những lỗi hoặc tính vô lý của những ý nghĩ này. Bước 2: Thách thức những giả thuyết cơ bản của thân chủ: những tiền đề sai lệch ban đầu cần được mổ sẻ, phân tích để tìm ra tính bất hợp lý cần phải điều chỉnh Bước 3: Nhìn sự vật từ quan điểm của người khác: phân tích lại tình huống hoặc sự kiện từ các góc nhìn khác nhau Bước 4: Thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn: quán tưởng dừng những ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực và thay thế chúng bằng những ý nghĩ tích cực tốt đẹp hơn. Bài tập cho HS 1- Mỗi bạn hãy tim kiếm một câu danh ngôn/ thành ngữ/ một câu nói hoặc một trích đoạn mà bạn thích nhất (tim thấy ý nghia sâu xa, giá trị sống hoặc bài học thành công trong do...) để chuẩn bị một bài nói mot bai noi (khoang 1 trang) thuyet phuc làm thay doi nhan thuc, niem tin cua ngươi khac. 2- Hay chon mot cau chuyen ban cho la rat thu vi (no chua dung nhưng bai hoc, gia tri song, triet ly, xuc cam ky dieu... trong do ma ban da cam nhan duoc) và tap ke cho nguoi khac nghe... nham gui mot thong diep ngam trong do. Bài tập cho HV: theo nhóm (2 trang A4 nộp BTC) Chọn một loại hình CLB cụ thể: VD CLB tuổi teen; CLB Tiếng Anh… Xây dựng chương trình hoạt động cho 1 CLB suốt năm học: - Mục tiêu, đối tượng - Công tác tổ chức: Ban cố vấn, Ban CN - Nội dung hoạt động (các chủ đề chính) trong suốt năm học - Các hình thức tổ chức hoạt động - Điều lệ/ quy chế hoạt động - Cơ sở vật chất, kinh phí hoạt động - Các hình thức tuyên truyền quảng bá - Cách thức đánh giá - Những khó khăn thách thức 3. Xây dựng chương trình cụ thể cho một buổi hoạt động: - VD: buổi ra mắt CLB - VD: Buổi sinh hoạt chuyên đề
File đính kèm:
- Mo hinh CLB HS o truong PT.ppt