Tìm hiểu về tranh dân gian
+ Nằm trong dòng nghệ thuật cổ Việt nam, tranh dân gian có từ lâu, đời này truyền qua đời khác và cứ mỗi dịp xuân về, Tết đến lại được bày bán cho mọi người dân treo trong dịp Tết.
+ Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó, tập thể bắt chước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh
+ Tranh được sản xuất ở một số địa phương và mang phong cách từng vùng như: tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây)
+ Tranh dân gian nói chung đều mang ý nghĩa chúc tụng, gần gũi với đời sống nhân dân lao động.
21 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 19: Thường thức mĩ thuật Xem tranh dân gian Việt Nam - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Kim Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nammÜ thuËtGiáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim NhungNăm học: 2008- 2009mÜ thuËtbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namTìm hiểu về tranh dân gian+ Tranh dân gian Đông HồGà đànĐấu vậtbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namT×m hiÓu vÒ tranh d©n gian+ Tranh dân gian Đông HồLợn âm dươngNhân nghĩabµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namTìm hiểu về tranh dân gian+ Tranh dân gian Hàng TrốngTứ phủNgũ Hổbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namTìm hiểu về tranh dân gian+ Tranh dân gian Hàng TrốngTố nữThất đồngbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namTìm hiểu về tranh dân gian+ Tranh dân gian Làng Sình + Tranh Kim Hoàng ( Hà Tây)bµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namTìm hiểu về tranh dân gian+ Nằm trong dòng nghệ thuật cổ Việt nam, tranh dân gian có từ lâu, đời này truyền qua đời khác và cứ mỗi dịp xuân về, Tết đến lại được bày bán cho mọi người dân treo trong dịp Tết.+ Tranh dân gian do một tập thể nghệ nhân dựa trên cơ sở của một cá nhân có tài trong cộng đồng nào đó sáng tạo ra đầu tiên, sau đó, tập thể bắt chước và phát triển đến chỗ hoàn chỉnh+ Tranh được sản xuất ở một số địa phương và mang phong cách từng vùng như: tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Kim Hoàng (Hà Tây)+ Tranh dân gian nói chung đều mang ý nghĩa chúc tụng, gần gũi với đời sống nhân dân lao động.bµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam2) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam+ Bức tranh Gà đàn có bao nhiêu màu?+ Các màu được ngăn cách như thế nào?+ Bức tranh Ngũ Hổ được vẽ bằng những màu nào?Gà đànNgũ Hổbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam2) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam+ Bức tranh Gà đàn và Ngũ Hổ đều là tranh khắc gỗ dân gian. Tranh dân gian Đông Hồ các màu được in bằng các bản gỗ khác nhau (mỗi màu một bản), sau đó in nét viền hình bằng màu đen. Tranh Ngũ Hổ chỉ có một bản khắc nét màu đen còn các màu đều tô bằng bút lông.+ Tranh dân gian Đông Hồ (Gà đàn) thường viền nét to, khỏe khoắn, các mảng màu rõ ràng. Bức tranh Ngũ Hổ nét đen mảnh, trau chuốt, màu tô bằng tay nên nét viền đen nhiều chỗ lẩn với màuGà đànNgũ Hổbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam2) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam* Kĩ thuật làm tranh Đông Hồ- Vẽ mẫu - Khắc ván - In tranh* Kĩ thuật làm tranh Hàng Trống- Vẽ mẫu - Khắc ván- In nét đen sau đó tô màu bằng tayNhững ván in tranh Lợn đànQuét giấy điệpbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian * Tranh khắc gỗ dân gian phục vụ quảng đại quần chúng nên đề cập tới nhiều đề tài khác nhau và rất gần gũi với đời sống của người lao động.+ Tranh chúc tụng Nhân nghĩaPhú quýTử tôn vạn đạibµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh về đề tài sinh hoạt, vui chơiBịt mắt bắt dêĐấu vậtBịt mắt bắt dêbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam.3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh về đề tài lao động sản xuấtLợn ăn cây ráyNhà nôngCông việc nhà nôngbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh về đề tài lịch sử và truyền thuyếtVua Đinh Tiên HoàngBà TriệuKiều gặp Kim Trọngbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh vẽ mang tính chất trào lộng, phê phán thói hư tật xấu trong xã hộiĐánh nghenĐám cưới chuộtbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên đất nướcLý ngư vọng nguyệtTranh phong cảnhbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh phục vụ tôn giáo để thờ cúngNgũ HổTứ phủPhật bà Quan Âmbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian+ Tranh phục vụ tôn giáo để thờ cúngÔng CôngÔng TáoÔng Tơbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam4) Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gian+ Tranh dân gian đã chứng tỏ sự thống nhất, hoàn chỉnh trong nếp nghĩ và lao động có truyền thống của một dân tộc; là những sáng tạo tập thể của quần chúng nhân dân lao động, vì thế mang bản sắc dân tộc đậm đà.+ Dù phản ánh đề tài nào , tranh dân gian cũng hết sức hồn nhiên, trực cảm,tạo ra được cái đẹp hài hòa giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc.+ Hình tượng trong tranh có sức khái quát cao.+ Bố cục tranh theo lối ước lệ, thuận mắt. Chữ và thơ trên tranh giúp cho bố cục thêm ổn định minh họa thêm cho chủ đề bức tranh.+ Các nghệ nhân dân gian đã biết khai thác nguyên liệu, họa phẩm dễ tìm kiếm trong thiên nhiên.bµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt namTìm hiểu về tranh dân gian2) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian Việt Nam3) Tìm hiểu về đề tài tranh dân gian4) Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh dân gianbµi 19: thêng thøc mÜ thuËtXem tranh d©n gian viÖt nam* Đánh giá kết quả học tập Xuất sứ của tranh dân gian? Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian? Đề tài trong tranh dân gian? Giá trị nghệ thuật trong tranh dân gian?
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_6_bai_19_thuong_thuc_mi_thuat_xem_tra.ppt