Bài giảng Mĩ thuật Lớp 3 - Chủ đề: Vẽ chân dung biểu cảm

Bức tranh nào thực sự giống người họ vẽ ?

Bức tranh nào đẹp, tại sao ?

Bức tranh lần 2 có đẹp hơn lần 1 ? Tại sao ?

Cảm xúc bao trùm bức tranh ?

Cảm xúc cá nhân người đó ? Tại sao nhận ra điều đó ?

Bạn có thích cách vẽ này không, tại sao ?

 

ppt44 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mĩ thuật Lớp 3 - Chủ đề: Vẽ chân dung biểu cảm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY TRÌNH 2: CHÂN DUNG BIỂU CẢM 1. VẼ MÙ - TỰ HỌA VỀ TÔI VÀ BẠNCHUẨN BỊPhát cho mỗi HS một giấy A4, bìa cứng ( bảng, cặp), bút chì ( bút dạ..), màu sápTHỰC HIỆN2 người một nhóm, ngồi đối diện và tập trung quan sát chân dung nhau. Ghi nhớ những đặc điểm chân dung và bắt đầu vẽTuyệt đối không nhìn vào giấy vẽ, không nhấc tay ra khỏi giấy trong khi vẽLiên tục dịch chuyển bút chì trong nét vẽ của mình theo quan sátKiên nhẫn và vẽ từ từ MỤC ĐÍCH Giúp trẻ vẽ theo quan sát, tập trung quan sát các đường nét cụ thể trên khuôn mặtKích thích sự thể hiện bằng hình ảnh của trẻKích thích sự hiểu biết của trẻ về mối liên hệ giữa chuyển động của mắt và chuyển động của tay Thể hiện được sự cân xứng trên khuôn mặt Thể hiện được sự hiểu về các đường nét và tác động của chúng với trạng thái tình cảm của tranhPhân tích chất lượng của các bức tranh Thảo luận về kinh nghiệm vẽ mùCâu hỏi mấu chốt: ( lần vẽ 1)Đường nét nào mà em nhận thấy trên khuôn mặt ?Nơi các đường nét của cổ và mặt gặp nhau ?Có bao nhiêu đường nhận thấy trên mái tóc ?Cổ tiếp nối với ngực và vai ở điểm nào ?Đường nét nào nhận thấy ở áo quanh cổ và hai vai ?Câu hỏi mấu chốt (lần vẽ 2)Bức tranh nào thực sự giống người họ vẽ ?Bức tranh nào đẹp, tại sao ?Bức tranh lần 2 có đẹp hơn lần 1 ? Tại sao ?Cảm xúc bao trùm bức tranh ? Cảm xúc cá nhân người đó ? Tại sao nhận ra điều đó ?Bạn có thích cách vẽ này không, tại sao ?KẾT LUẬN: VẼ MÙ HOẶC TỰ HỌAVẽ mù, vẽ bán mù hoặc tự họa là phương pháp vẽ không cần nhìn vào giấyVẽ theo các cặp hoặc tự họa qua gương.Bài tập này luyện khả năng quan sát và tập trungMục tiêu bài tập này: không phải là vẽ chính xác hay lí tưởng hóa2. Tạo bố cụcMục đíchGiúp HS phát triển khả năng tạo bố cục khi vẽ và tạo bố cục hợp lí liên quan đến nội dung lựa chọnKết quảHS tạo được bố cục và giải thích sự lựa chọn về bố cục liên quan đến nội dung và thể loại bố cụcThực hiệnGV copy các tranh vẽ bằng phương pháp vẽ mù lên giấy trongTreo tất cả các tranh vẽ và tranh copy lên tườngHS có thể sử dụng tùy ý các tranh đóDùng máy chiếu hắt để phóng to tranh đã chọn lên một tấm bìa cứng lớn nhằm tạo được bức chân dung lớnVẽ màu vào tranhMục tiêuNâng cao khả năng hiểu biết của trẻ về chủ nghĩa biểu đạt và phong cách biểu đạtNâng cao khả năng sử dụng màu nước mang tính biểu đạt Kết quảHiểu, giải thích và sử dụng ngôn ngữ hình ảnh mang tính biểu cảmThực hành với màu nước theo phong cách biểu đạtNhận biết, đánh giáđược chất lượng bức tranh biểu đạtCHỦ NGHĨA BIỂU CẢM:Là tên gọi của một giai đoạn lịch sử nghệ thuật từ năm 1905 – 1914. Trường phái biểu đạt chính là sự chống lại trường phái Ấn tượng Pháp. Thay vì đề cao giá trị tả thực bề ngoài, các họa sĩ chủ nghĩa biểu cảm muốn thể hiện những trải nghiệm, cảm xúc nội tâm chủ quan theo phong cách nghệ thuật riêngPHONG CÁCH BIỂU ĐẠT:Là thuật ngữ thuật dùng để nói tới các tác phẩm có tính phá cách. Mô-típ rất siêu thực nhưng dễ nhận ra. Các tác phẩm chủ nghĩa biểu đạt thường được thể hiện bằng các gam mầu mạnh, đường nét đậm và các nét nguệch ngoạc có vẻ thô cứng. Họa sĩ thường dùng phong cách vẽ này khi thể hiện trạng thái tình cảm, cảm giác và suy nghĩ.Tiếng thét Edvard Munch

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_lop_3_chu_de_ve_chan_dung_bieu_cam.ppt