I/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1.VỊ TRÍ ĐỌAN TRÍCH :
Thuộc phần 2 “Gia biến và lưu lạc”
(Tóm tắt từ “Cảnh ngày xuân“ đến “Mã Giám Sinh mua Kiều” :
Sau khi gia đình bị vu oan, cha và em bị bắt bớ, hành hạ. Muốn giải thoát cho cha và em cần có tiền . Kiều đã quyết định bán mình chuộc cha . không may người đến mua là Mã Giám Sinh một tay buôn thịt bán người ).
7 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mã giám sinh mua kiều (trích : truyện kiều) Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ : Văn phòng TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN Giáo viên : Ngô Thị Thịnh (Trích : Truyện Kiều) I/ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thuộc phần 2 “Gia biến và lưu lạc” (Tóm tắt từ “Cảnh ngày xuân“ đến “Mã Giám Sinh mua Kiều” : Sau khi gia đình bị vu oan, cha và em bị bắt bớ, hành hạ. Muốn giải thoát cho cha và em cần có tiền . Kiều đã quyết định bán mình chuộc cha . không may người đến mua là Mã Giám Sinh một tay buôn thịt bán người ). 2.CHÚ THÍCH: -Viễn khách: -Mua ngọc đến Lam kiều: -Dớp nhà: khách ở xa đến Lam Kiều là tên một cái cầu ở huyện Lam Điền , tỉnh Thiểm Tây,TQ, là nơi sản xuất ngọc quý. Câu này ý nói: Đến đây cốt để mua được người đẹp. Nhà gặp vận đen. 1.VỊ TRÍ ĐỌAN TRÍCH : Nguyễn Du II/PHÂN TÍCH: 1.KẺ MUA NGƯỜI: Mà GIÁM SINH : mập mờ, cụt lủn,thiếu lễ độ - Lời nói : + “Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. - Ngoại hình: Từ láy gợi hình, đối xứng trong 1 câu Mua Kiều về làm lẽ Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhãn nhụi, áo quần bảnh bao. Ngoài 40 tuổi mà chưng diện, kệch cỡn, khoe khoang lộ liễu và thiếu đứng đắn. +“Vấn danh”: Mục đích: + Trước thầy, sau tớ lao xao, - Hành động, cử chỉ : Từ chỉ vị trí đứng trước DT, từ láy Lộn xộn, nhốn nháo, thiếu đứng đắn, thiếu lịch sự ngoại giao tối thiểu +”Tót”: Là hành động rất nhanh +”Ngồi tót”: Hành động bất nhã Là hành động theo thói quen của kẻ hạ lưu, vô học. - Cuộc mua bán: + ”Đắn đo cân sắc cân tài, Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ”. Cân đong đo đếm bằng mắt, tai, tay, bắt Kiều phải làm thơ, đánh đàn. Vừa ý rồi, tùy cơ ứng biến. + Rằng: Mua ngọc đến Lam kiều, Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường ? Vẫn tiếp tục cuộc mua bán, bằng lời lẽ khuôn sáo, lễ phép xa xôi. Lố bịch + ... Cò kè bớt một thêm hai, Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm. 1000 lượng MGS đã hiện nguyên hình là kẻ buôn người sành sỏi, là tên lưu manh thô bỉ. Qua nghệ thuật kể + tả + ngôn ngữ đối thoại + tự bộc lộ tính cách, từ ngữ cụ thể , suồng sã và thái độ khinh ghét của tác giả. 2. NẠN NHÂN : THÚY KIỀU “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dợn giĩ e sương , Ngừng hoa bĩng thẹn trong gương mặt dày.” -Kiều bất ngờ bị biến thành một món hàng. -Kiều cảm nhận được cảnh éo le , tủi nhục, đau đớn ê chề -Phải làm theo những gì mụ mối“đạo diễn”, khách buôn yêu cầu. -Kiều im lặng chịu vì nôn nóng muốn sớm cứu cha già. * Thành công của tác giả : Là qua cử chỉ, dáng vẻ, thái độ lặng lẽ chịu đựng mà không dấu được nỗi xót xa, tủi nhục . Nhan sắc tài hoa càng tăng thêm số phận bi kịch. “Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn”. – 600 lượng = 400 lượng. III/ TỔNG KẾT : -Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả (ngoại hình, cử chỉ, hành động) và lời văn biểu cảm -Ngôn ngữ đối thoại sinh động , từ láy gợi hình . . . * Nghệ thuật : * Nội dung : -Tốù cáo bản chất xấu xa đê tiện của Mã Giám Sinh. -Lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ. 1- Học thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”. 2- Phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn trích. 3- Soạn bài trau dồi vốn từ.
File đính kèm:
- MGS mua Kieu.ppt
- Doc dien cam Ma Giam Sinh mua Kieu.mp3