Bài giảng Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”_ Nguyễn Hoàng Thanh
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu những đáp án đúng:
1) Từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật:
Nhà thơ
Nhà phát minh
Nhà ảo thuật
Biên đạo múa
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”_ Nguyễn Hoàng Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Người thực hiện: Nguyễn Hoàng Thanh Trường Tiểu học Mỹ Phước Kiểm tra bài cũ Thứ tư , ngày 26 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu *Hãy nêu những đáp án đúng: 1) Từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật: A. Nhà thơ B. Nhà phát minh G. Nhà khoa học D. Nhà ảo thuật E. Biên đạo múa C. Ca sĩ A C D E Kiểm tra bài cũ 2) Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: *Hãy nêu những đáp án đúng: A. Làm thơ B. Điêu khắc D. Múa rối C. Nặn tượng B D Thứ tư , ngày 26 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Tìm từ chỉ các môn nghệ thuật a, điện ảnh b, đạo đức c, thơ ca d, xiếc Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Vào một buổi sáng Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Vừa thấy Bác các cháu đã chạy ùa tới vây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. , , , Thứ tư , ngày 26 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu Thứ tư , ngày 26 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu 1) Đọc khổ thơ sau: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chăn mây trên đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi. Trần Đăng Khoa Thứ tư , ngày 26 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu Lúa chị phất phơ bím tóc Tre cậu bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò khiêng nắng qua sông Gió cô chăn mây trên đồng Mặt trời bác đạp xe qua núi a) Trả lời các câu hỏi trong bảng b) Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay? *Cách gọi và tả bằng các từ ngữ vốn dùng để gọi và tả người làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn. Bài tập này có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào? *Có 2 cách nhân hoá đó là: gọi sự vật như gọi người và tả sự vật như tả người. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. Để tìm được bộ phận trả lời cho câu Vì sao ta tìm như thế nào? *Để tìm được bộ phận trả lời cho câu “Vì sao?” ta tìm bộ phận có từ Vì đứng trước. Ví dụ: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” trong các câu sau: a. Đội bóng đó thắng vì có nhiều cầu thủ giỏi. b. Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi vì muốn cứu Lê Lợi khỏi bị giặc bắt. Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông? b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? + Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt. +Quắm Đen thua ông Cản Ngũ anh mắc mưu ông. + Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. + Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì người ta thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi, mà lớ ngớ, chậm chạp. a) Vì sao người tứ sứ đổ về xem vật rất đông? b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt? c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ? Nối các bộ phận ở cột A với các bộ phận ở cột B cho thích hợp: Thứ tư, ngày 26 tháng 2 năm 2014 Luyện từ và câu Nhân hóa Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (Xem sách trang 61)
File đính kèm:
- tuan 25 LTVC.ppt