Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa

 2. Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau :

 Chết vinh hơn sống nhục.

 -Các từ trái nghĩa là : sống /chết, vinh / nhục

 ( vinh: được kính trọng, đánh giá cao - nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ.)

 Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta ?

 Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam -Thà chết mà được kính trọng,đánh giá cao còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 4: Từ trái nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀITỪ TRÁI NGHĨA Kiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho ví dụ?Câu 2: Từ đồng nghĩa có mấy dạng? Kể ra và cho ví dụ? I. Nhận xét: 1. So sánh nghĩa của các từ in màu vàng trong đoạn văn dưới đây: Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong quân đội Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt Nam là Phan Lăng. Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam,về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa. - Phi nghĩa : - Chính nghĩa : Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa.Ví dụ: cao - thấp; ngày – đêm; phải - trái. Trái với đạo lí Đúng với đạo lí Kết luận: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu Từ trái nghĩa 2. Tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau : Chết vinh hơn sống nhục. -Các từ trái nghĩa là : sống /chết, vinh / nhục ( vinh: được kính trọng, đánh giá cao - nhục: xấu hổ vì bị khinh bỉ.) Cách dùng các từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người Việt Nam ta ? Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam -Thà chết mà được kính trọng,đánh giá cao còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.Kết luận: Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật,sự việc, hoạt động, trạng thái ....... đối lập nhau 1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc,hoạt động,trạng thái,...đối lập nhau.Ghi nhớIII. Luyện tập Bài 1. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong cácthành ngữ, tục ngữ dưới đây :a. Gạn đục khơi trong.b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.c. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Luyện từ và câu Từ trái nghĩaa. Gạn đục khơi trong.b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.c. Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.III. Luyện tập  III. Luyện tập Bài 2. Điền vào mỗi chỗ chấm một từ tráinghĩa với từ gạch chân mỗi dòng sau đểhoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Hẹp nhà..........bụng. b. Xấu người..........nết. c. Trên kính......... nhường. rộng đẹpdướiBài 3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau :a. Hòa bình / b. Thương yêu / c. Đoàn kết / d. Giữ gìn /(chiến tranh ; xung đột ...) (căm ghét, căm thù, ...)(chia rẽ, bè phái, xung khắc...)(phá hoại, phá phách, hủy hoại...)Bài 4. Đặt hai câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ở bài tập 3. * Hai câu, mỗi câu chứa một từ trái nghĩa:Ví dụ: Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình. Những kẻ ác thích chiến tranh * Một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa:Ví dụ: Chúng em ai cũng yêu hòa bình, ghét chiến tranh.Đuổi hình bắt chữ §Çu - ®u«i Xem hình - Đoán cặp từ trái nghĩa Nhắm – MởKhóc – Cười Ngắn - Dài ĐUỔI HÌNH BẮT THÀNH NGỮ§Çu - ®u«i §Çu voi ®u«i chuét Ng¾n - dµi N­íc m¾t ng¾n n­íc m¾t dµi Nhắm – MởM¾t nh¾m m¾t më Khóc – CườiKÎ khãc ng­êi c­êi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_4_tu_trai_nghia.ppt