Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 30: Ôn tập về dấu câu

Bài 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau:

Bức thư thứ nhất:

 “Thưa ngài tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi vì viết vội tôi chưa kịp đánh các dấu chấm dấu phẩy rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết xin cảm ơn ngài ” Bức thư thứ hai:

 “Anh bạn trẻ ạ tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì gửi đến cho tôi chào anh”

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 30: Ôn tập về dấu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ    LUYỆN TỪ VÀ CÂU1 - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 2 - Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. 3 - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép .Em hãy nêu tác dụng của dấu phẩy?Dùng để kết thúc các câu kể .Em hãy nêu tác dụng của dấu chấm?Ôn tập về dấu câu( Dấu phẩy)    LUYỆN TỪ VÀ CÂUBài 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau? Dấu chấm và dấu phẩy Có lần, nhà văn nổi tiếng Bớc – na Sô nhận được tập bản thảo truyện ngắn của một người đang tập viết văn, kèm theo một bức thư ngắn. Thư viết : “Thưa ngài tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi vì viết vội tôi chưa kịp đánh các dấu chấm dấu phẩy rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết xin cảm ơn ngài.” Vốn là người có khiếu hài hước Bớc – na Sô bèn viết thư trả lời: “Anh bạn trẻ ạ tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì gửi đến cho tôi chào anh” Trần Mạnh Thường sưu tầmBài 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau: Bức thư thứ nhất: “Thưa ngài tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi vì viết vội tôi chưa kịp đánh các dấu chấm dấu phẩy rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm dấu phẩy cần thiết xin cảm ơn ngài ” Bức thư thứ hai: “Anh bạn trẻ ạ tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì gửi đến cho tôi chào anh” ,.,,.,.. VRX,,,.C.Bài 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu truyện sau? Dấu chấm và dấu phẩy “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” Trần Mạnh Thường sưu tầmBài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.Các câu văn1, ....2, 3, 4, 5, Tác dụng của dấu phẩy.....Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn. Sân trường em vào giờ ra chơi rất nhộn nhịp. Tất cả các trò chơi sôi động của trẻ em: nhảy dây, kéo co, đuổi bắt,đều được thể hiện. Dưới gốc bàng, mấy bạn nữ đang ngồi đọc chuyện, thỉnh thoảng lại rúc rích cười. Ở góc sân, mấy bạn nam đang đá cầu. Trái cầu xinh xinh, bay qua, bay lại. Thu hút nhiều cổ động viên nhất là đám kéo co. Mỗi bên là đội tuyển của một lớp, người này ôm ngang lưng người kia, tất cả đều choãi chân, ra sức kéo. Trên hành lang, các thầy cô giáo đứng nhìn, ánh mắt rạng ngời niềm vui.Các câu văn2)Tất cả các nhảy dây, kéo co, đuổi bắt,đều được thể hiện. 3, 4, 5, Tác dụng của dấu phẩyNgăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.... Rung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc CCâu 1 Từ các cửa lớp, chúng em ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ .C Ngăn cách các vế câu trong câu ghép B Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu A Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữA543210Rung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc C Bạn Thuận, bạn Trường và bạn Thiên đang chơi bắn bi .Câu 2 C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữB. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu 543210BRung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc C Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy .Câu 3 B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữC. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép 543210ARung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc C Em đi học, mẹ đi làm. Câu 4 A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữB. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép 543210CRung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc CCâu 5 Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm, ngồi trên sập.A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữB. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép 543210BRung Chuông VàngChọn A, hoặc B, hoặc CCâu 6 Sáng thứ hai đầu tháng, học sinh lớp 5B làm vệ sinh sân trường.A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ B. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép 543210ATaùc duïng cuûa daáu phaåy: + Ngaên caùch traïng ngöõ vôùi chuû ngöõ vaø vò ngöõ.+ Ngaên caùch caùc boä phaän cuøng giöõ chöùc vuï trong caâu.+ Ngaên caùch caùc veá caâu trong caâu gheùp.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_30_on_tap_ve_dau_cau.ppt