Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 29: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) - Dương Thị Chuyên

 * Bài 3 : Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp:

a) Nhờ em(hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.

b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.

c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.

d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 29: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) - Dương Thị Chuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câuLớp: 5CGVGD: Dương Thị ChuyênTrò chơi:ai nhanh, ai đúng? 10 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Đã hết 10 giâyCâu 1. Dấu chấm dùng để làm gì? Dùng để kết thúc câu kể. Dùng để kết thúc câu hỏi. Dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến. Đáp án: ATrò chơi:ai nhanh, ai đúng? 10 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Đã hết 10 giâyCâu 2. Cho câu: “Bạn đang học môn gì đấy ” Dấu câu thích hợp điền vào là: Dấu chấm. Dấu chấm hỏi. Dấu chấm than. Đáp án: BTrò chơi:ai nhanh, ai đúng? 10 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Đã hết 10 giâyCâu 3. Để kết thúc câu cảm, câu khiến cần dùng dấu câu nào? Dấu chấm. Dấu chấm hỏi. Dấu chấm than. Đáp án: C6 Dấu câuTác dụngDấu chấmDùng để kết thúc câu kể.Dấu chấm hỏiDùng để kết thúc câu hỏi.Dấu chấm thanDùng để kết thúc câu cảm hay câu khiến.7Thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020 Luyện từ và câuÔn tập về dấu câuDấu chấm, chấm hỏi, chấm thanBài 1: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống dưới đây:Tùng bảo Vinh:- Chơi cờ ca-rô đi- Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắmVừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy- Ông cậu-Ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà!?!!.!.?!!!?!.. Luyện từ và câuÔn tập về dấu câuDấu chấm, chấm hỏi, chấm thanNam : - (1)Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo. Hùng: -(2) Thế à? (3) Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. Nam: -(4) Chà. (5) Cậu tự giặt lấy cơ à! (6) Giỏi thật đấy? Hùng: -(7) Không? (8) Tớ không có chị, đành nhờanh tớ giặt giúp! Nam: !!!Bài 2: Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện Lười dưới đây. Giải thích vì sao em lại chữa như vậy? LườiLuyện từ và câuÔn tập về dấu câuDấu chấm, chấm hỏi, chấm thanNam : - (1)Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo. Hùng: -(2) Thế à? (3) Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. Nam: -(4) Chà. (5) Cậu tự giặt lấy cơ à! (6) Giỏi thật đấy? Hùng: -(7) Không? (8) Tớ không có chị, đành nhờanh tớ giặt giúp! Nam: !!!Lười(5) Cậu tự giặt lấy cơ à?(4) Chà!(6) Giỏi thật đấy !(7) Không !(8)Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp.Sửa lỗi - Câu (1), (2), (3) dùng đúng các dấu câu.Bài 2: Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện Lười dưới đây. Giải thích vì sao em lại chữa như vậy? * Bài 3 : Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp:a) Nhờ em(hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ.b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà.c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn.d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu.Luyện từ và câuÔn tập về dấu câuDấu chấm, chấm hỏi, chấm thanTheo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? Với ý a, cần đặt câu khiến, sử dụng dấu chấm than. Với ý b, cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. Với ý c, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than. Với ý d, cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.Luyện từ và câuÔn tập về dấu câuDấu chấm, chấm hỏi, chấm than * Bài 3 : Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp: a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ. - Chị mở cửa sổ giúp em với ạ! - Lan ơi, mở cửa sổ giúp chị với! b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà. - Bố ơi, mấy giờ hai bố con mình đi thăm ông bà ạ? c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn. - Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời! d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu. - Ôi, búp bê đẹp quá! - Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_29_on_tap_ve_dau_cau_da.pptx