Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng .
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng« ThÞ Thªm- Trêng TiĨu häc Tiªn Dỵc BÀI CŨ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 1) Em hãy đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp tõ ngữ, gạch chân dưới từ được lặp đó. 2) Chọn từ thích hợp điền vào vị trí của dấu ( . . . ) để hai câu sau liên kết với nhau: Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “đày tớ trung thành của nhân dân” . Ở ( . . . ), lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt . A. ¤ng B. Cơ C. Tôi D. Bác Bác 1 . C¸c c©u trong ®o¹n v¨n sau nãi vỊ ai? Nh÷ng tõ ng÷ nµo cho biÕt ®iỊu ®ã? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . ( Theo Lª V©n) *Bµi 1) C¸ác câu trong đoạn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? Th¶o luËn nhãm ®«i Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . C¸ác câu trong đoạn văn ®Ịu nói về TrÇn Quèc TuÊn. Trần Quốc Tuấn quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định, con của An Sinh Vương Trần Liễu, là tơn thất nhà Trần nên ơng được phong Hưng Đạo Vương ngay từ khi cịn nhỏ tuổi. Trần Quốc Tuấn là đệ nhất cơng thần nhà Trần, hai lần chiến thắng cuộc xâm lăng của quân Nguyên - Mơng. Ơng là người được xếp vào hàng danh nhân quân sự trên thế giới. Để kính trọng ơng nhân dân dành cho ơng nhiều tên gọi khác nhau. - V× sao nh©n d©n l¹i dµnh cho TrÇn Quèc TuÊn nhiỊu tªn gäi kh¸c nhau? 2) Đọc đoạn văn sau: Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . Trong đoạn văn này những từ ngữ nào được lặp lại nhiều lần? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . ( 1 ) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . (1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. (2) Trong hai đoạn văn sau, cách diễn đạt ở đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. Vị Chủ tướng tài ba không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Ông sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng . (1) Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng. (2) Trong hai đoạn văn sau, cách diễn đạt ở đoạn văn nào hay hơn? Vì sao? Cách thay thế từ ngữ đó có tác dụng gì? Ghi nhớ : Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần . ThÕ nµo lµ liªn kÕt c©u b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷? Lu ý: C¸c tõ cã thĨ dïng ®Ĩ thay thÕ tõ ngữ lµ: + C¸c ®¹i tõ: nã, chĩng, hä, tÊt c¶, ®©y, ®ã,…. + C¸c ®¹i tõ gèc danh tõ: anh, chÞ, chĩ, b¸c, «ng, chµng, nµng,… + C¸c tõ ®ång nghÜa giĩp cho sù diƠn ®¹t thªm phong phĩ, ®a d¹ng… * Tìm tõ ngữ cã t¸c dơng thay thÕ trong vÝ dơ sau: a) Con mÌo nhµ em rÊt ®Đp . Nã cã bé l«ng mịn màng vµ ªm nh nhung. b) B¹n Hoa líp t«i võa häc giái, võa xinh xắn . Chĩng t«i rÊt tù hào vỊ b¹n Êy. 1. Đọc đoạn văn sau (Các câu văn đã được đánh số thứ tự). Cho biết: Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật . Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy. Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng . Lµm vë Từ ngữ in đậm Anh Người liên lạc Anh Đó Từ ngữ được thay thế - Hai Long - Người đặt hộp thư - Hai Long - Những vật gợi ra hình chữ V Cách thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng …………............... Liên kết câu Mỗi từ ngữ in đậm ë trªn thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì ? 1) Chọn câu nào đứng sau câu văn : “ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ ? A. Cái hoa ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía . B. Nó ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía . 2) Chọn câu nào đứng sau câu văn : “ Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi .” để tạo mối liên hệ giữa hai câu và tránh lặp từ ? A. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . B. Đôi mắt người ăn xin già đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc ta dùng cách nào để tạo mối liên hệ giữa các câu mà không lặp lại từ nhiều lần? - Về nhà häc l¹i bµi. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ “ Truyền thống”. Dặn dò :
File đính kèm:
- LT va cau.ppt