Bài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Ví dụ:
- Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
- Hỡi cô tác nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
9 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu 4 - Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬMôn: Luyện từ và câu - Lớp 4Kiểm tra bài cũ:+ Tiếng có cấu tạo như thế nào ?+ Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu sau:Uống nước ,nhớ nguồn.Trả lời:+ 1. Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh. 2. Tiếng nào cũng có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.TiếngÂm đầuVầnThanhUốngUôngsắcnướcnươcsắcnhớnhơsắcnguồnnguônhuyềnBài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGTiếngÂm đầuVầnThanhKhônKhônngangngoanngoanngangđốiđôisắcđápđapsắcngườingươihuyềnngoàingoàihuyềnGàGahuyềnBài1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.TiếngÂm đầuVầnThanhcùngcunghuyềnmộtmôtnặngmẹmenặngchớchơsắchoàihoaihuyềnđáđasắcnhaunhaungangBài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGBài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ :Khôn ngoan đối đáp người ngoàiGà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.Trả lời: ngoài - hoài Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGBài 3 :Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau :Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh .Cặp tiếng bắt vần với nhau : loắt – choắt, xinh – xinh, thoăn – thoắt, nghênh –nghênh.Trong khổ thơ: - Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt – thoắt. - Cặp tiếng có vần không giống nhau hoàn toàn : xinh – nghênh.Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGBài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.Ví dụ:- Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.- Hỡi cô tác nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.Bài: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNGBài 5: Giải câu đố sau:Bớt đầu thì bé nhất nhàĐầu đuôi bỏ hết thì ra béo tròn. Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường. ( Là chữ gì ?)Chữ: bútCỦNG CỐ - DẶN DÒ+ Tiếng có cấu tạo bởi: Âm đầu, vần và thanh+ Có tiếng có đủ 3 bộ phận, có tiếng không có đủ 3 bộ phận.CHÚC MỪNG CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_4_bai_luyen_tap_ve_cau_tao_cua_tie.ppt