Bài 3:
Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi “ở đâu?”.
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học đợc nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hơng ông.
10 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 21: Câu nhân hóa. Đặt câu hỏi "Ở đâu", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÄP ẹOẽC CHAỉO MệỉNG QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ Dệẽ GIễỉ Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏoĐến dự giờTiếng Việtễn bài cũ: Cõu 1: Tỡm từ cựng nghĩa với đất nước?Cõu 2: Trong khổ thơ sau sự vật nào được nhõn húa?Vỡ sao? Ngoài sụng thớm VạcLặng lẽ mũ tụmBờn cạnh sao hụmLong lanh đỏy nước.Ông trời bật lửaChị mây vừa kéo đếnTrăng sao trốn cả rồiĐất nóng lòng chờ đợiXuống đi nào, mưưa ơi!Bài 1:Đọc bài thơ sau Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân ThanhBài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào đưược nhân hoá? Chúng đưược nhân hoá bằng những cách nào?Gợi ý: Các sự vật đưược gọi bằng gì? Các sự vật đưưược tả bằng những từ ngữ nào?Trong câu Xuống đi nào, mưưưưa ơi!, tác giả nói với mưưưa thân mật nhưưư thế nào?Tên sự vật đưược nhân hoáCách nhân hoáa) Các sự vật đưược gọi bằngb) Các sự vật đưược tả bằng những từ ngữc) Cách tác giả nói với mưưaCó ba cách nhân hoá sự vật đó là:+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.Bài 3:Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi “ở đâu?”.a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.Bài 4: Đọc lại bài ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu? * Luyện đọc lại : Đọc lại đoạn 2 : Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiờn,/ ai cũng thấy cổ họng mỡnh nghẹn lại .// Lượm bước tới gần đống lửa .// Giọng em rung lờn : // - Em xin được ở lại .// Em thà chết trờn chiến khu /cũn hơn về ở chung ,/ ở lộn với tụi Tõy,/ tụi Việt gian ...//Cả đội nhao nhao ://- Chỳng em xin ở lại .// Mừng núi như van lơn ://- Chỳng em con nhỏ ,/ chưa làm được chi nhiều /thỡ thỡ trung đoàn cho chỳng em ăn ớt cũng được. /Đừng bắt chỳng em phải về ,/ tội chỳng em lắm,/ anh nờ// Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ ! Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tuan_21_cau_nhan_hoa_dat_cau_hoi.ppt