Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 14: Ôn tập về từ chỉ đặc diểm ôn tập câu "Ai thế nào?"

Bài 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?

a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa

 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

b) Rồi đến chị rất thương

 Rồi đến em rất thảo

 Ông hiền như hạt gạo

 Bà hiền như suối trong.

c) Cam xã Đoài mọng nước

 Giọt vàng như mật ong

 

ppt18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu 3 - Tuần 14: Ôn tập về từ chỉ đặc diểm ôn tập câu "Ai thế nào?", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 3 Tim các từ trong ngoặc đơn để thay thế cho các từ in đậm trong đoạn thơ sau: Gan chi gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ chi ai? Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay hắn bắn sớm trưaThì tui cứ việc nắng mưa đưa đò Gan gì gan thế, mẹ à? Mẹ rằng: Cứu nước, mình chờ gì ai? Chẳng bằng con gái, con traiSáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay nó bắn sớm trưaThì tôi cứ việc nắng mưa đưa đò KIỂM TRA BÀI CŨ:(thế, nó, gì, tụi, à) Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:Em vẽ làng xómTre xanh, lúa xanhSông máng lượn quanhMột dòng xanh mátTrời mây bát ngátXanh ngắt mùa thu. Định HảiLuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau:Em vẽ làng xómTre xanh, lúa xanhSông máng lượn quanhMột dòng xanh mátTrời mây bát ngátXanh ngắt mùa thu. Định HảiLuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?Bài 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.b) Rồi đến chị rất thương Rồi đến em rất thảo Ông hiền như hạt gạo Bà hiền như suối trong.c) Cam xã Đoài mọng nước Giọt vàng như mật ongSự vật A So sánh về đặc điểm gì?Sự vật B Tiếng suốiGiọt nước (cam xã Đoài) tiếng háttrong Ông hạt gạohiền Bà suối tronghiềnmật ongvàng Bài 3: Tìm bộ phận của câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?” - Trả lời câu hỏi “Thế nào?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.Ai?Thế nào?LuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?Bài 3: Tìm bộ phận của câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?” - Trả lời câu hỏi “Thế nào?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.Ai?Thế nào?Cái gỡ?Thế nào?LuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?Bài 3: Tìm bộ phận của câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?” - Trả lời câu hỏi “Thế nào?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt ngườiAi?Thế nào?Cái gi?Thế nào?Cái gi?Thế nào?LuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ?Bài 3: Tìm bộ phận của câu: - Trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì)?” - Trả lời câu hỏi “Thế nào?”a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt ngườiAi?Thế nào?Cái gỡ?Thế nào?Cái gỡ?Thế nào?LuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ? Khi đặt câu, các em phải đặt có đủ các bộ phận thì câu mới hoàn chỉnh. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? thường là những từ chỉ người, vật, sự vật và bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? cho ta biết về đặc điểm của bộ phận trả lời câu hỏi ai. LuyÖn tõ vµ c©uÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC DIỂMÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO ?Bài tập trắc nghiệm:Bài 1: Khoanh tròn vào nhóm từ chỉ đặc điểm.Lăn tròn, chạy, hồng hào, xanh mát, đỏ rựcHồng hào, xanh mát, lăn tròn, vàngHồng hào, xanh mát, đỏ rực, trong, vàngBài 2: Khoanh tròn vào câu: Ai thế nào ?.Bác nông dân đang cày ruộng.Những bác rô già lực lưỡng, đầu đuôi đen sì với màu bùn.Mẹ tôi là giáo viên.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_3_tuan_14_on_tap_ve_tu_chi_dac_die.ppt