?1. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn
hai điểm chung
Trả lời:
Giả sử đường thẳng d và đường tròn (O) có nhiều hơn hai điểm chung. Ta lấy 3 điểm A, B, C là 3 trong các điểm chung của chúng.Khi đó A, B, C thẳng hàng.
Theo định lí sự xác định đường tròn thì ta không thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Vậy đường thẳng và đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung.
8 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy cho biết : *Qua 3 điểm không thẳng hàng ta vẽ được mấy đường tròn . Nêu cách vẽ đường tròn đó . *Qua 3 điểm thẳng hàng ta vẽ được mấy đường tròn .d'//d////CBA__d'd////CBAOĐặt vấn đềVỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:?1. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chungTrả lời: Giả sử đường thẳng d và đường tròn (O) có nhiều hơn hai điểm chung. Ta lấy 3 điểm A, B, C là 3 trong các điểm chung của chúng.Khi đó A, B, C thẳng hàng. Theo định lí sự xác định đường tròn thì ta không thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vậy đường thẳng và đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:a) Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhaub) Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhauc) Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhauaRHBAOOaHCho đường thẳng a và (O,R).Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng aOH Ra tiếp xúc với (O) OH = RĐường thẳng a tiếp xúc với (O) tại C thì a được gọi tiếp tuyến của (O) và C gọi là tiếp điểmCOaa cắt (O) * Định lí: Nếu a là tiếp tuyến của (O) tại C thì OC aCác vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chungHệ thức giữa d và RĐường thẳng và đường tròn cắt nhauĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhau2 d RHệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònCho đường thẳng a và (O,R).Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a.Đặt OH = dRdOHa1 2 3 *Điền nội dung thích hơp vào các ô trống3cmHaO?3. Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm a. Đường thẳng a có vị trí như thế nào với đường tròn (O) ? Vì sao? b. Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và (O). Tính BC.5cmCBGiảiVì khoảng cách từ tâm O của đường tròn (O;5cm) đến đường thẳng a là 3cm bé hơn bán kính Nên: đường thẳng a cắt (O,5cm) tại 2 điểmRdVị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn5cm3cm6cmTiếp xúc nhau4cm7cm---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------6cmKhông giao nhauCắt nhauBài 17: Điền vào chỗ trống ( ----- ) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc các vị trí tương đối của đ/thẳng và đường tròn Nắm vững các hệ thức liên hệ Học thuộc định lí về đường thẳng tiếp xúc với đường tròn Làm các bài tập 18, 19, 20/sgk Chuẩn bị bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”Chaìo mæìng Ngaìy nhaì giaïo Viãût Nam 20/11
File đính kèm:
- VI TRI TUONG DOI CUA DUONG THANG VA DUONG TRON(2).ppt