I. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức trong quá trình làm bài tập.
- Rèn TD cho hs, sự sáng tạo ở HS.
II. Chuẩn bị.
G: Bài tập chữa
H: Ôn tâp các hệ thức
III,Hoạt động của thầy và trò.
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 8 - Luyện tập: Tỷ số lượng giác của góc nhọn hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 - Buổi 5
Luyện tập: Tỷ số lượng giác của góc nhọn
hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Ngày soạn: 10/ 2007
Ngày dạy: 10/ 2007
I. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ thức trong quá trình làm bài tập.
- Rèn TD cho hs, sự sáng tạo ở HS.
II. Chuẩn bị.
G: Bài tập chữa
H: Ôn tâp các hệ thức
III,Hoạt động của thầy và trò.
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1,ổn định tổ chức
9B:
9D:
2Kiểm tra
3,Bài mới
Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết
Cho ^ ABC vuông tại A.
*Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lượng giác của các góc B và C.
Sau đó phát biểu dưới dạng định lí.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1
Cho tam giác vuông MNP ( góc M = 900) có MH là đờng cao, cạnh MN = , góc P = 600. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.
B.
C.
D. NP = 1;
Bài tập2. Giải tam giác vuông ABC , biết <A=1v và
a) a=72 cm và <B=480
b)b=20 cm và<B=580
c)b=15cm và <C=300
d)b=21cm và c=18 cm
Bài tập 3 : Cho DABC vuông tại A có AB = 21 cm, C = 400. Hãy tính độ dài cạnh AC, BC, phân giác BD của B.
Giáo viên cho học sinh đọc đầu bài và gọi học sinh lên vễ hình và ghi gt-kl
Bài tập 4
Bài 97 Tr. 105- sbt:
GV hướng dẫn cho học sinh làm .
Bài tập 5.
Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A, AB = 3cm, Ac = 4 cm.
Tớnh BC,
Phaõn giaực cuỷa goực A caột BC taùi E. tớnh BE,CE.
Tửứ E keỷ EM vaứ EN laàn lửụùt vuoõng goực vụựi AB vaứ AC. Hoỷi tửự giaực AMEN laứ hỡnh gỡ? Tớnh chu vi vaứ dieọn tớch cuỷa tửự giaực AMEN.
GV phân tích bài toán theo sơ đồ sau đó gọi học sinh trình bày trên bảng.
Hướng dẫn về nhà :
-Xem lại các bài đã chữa.
-Làm các bài tập : 23,24,25,26,27 S Ô T
HS1 lên bảng viết các hệ thức về mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a.sinB
b = a.cosC
b = c.tgB
b = c.cotgC
c = a.sinC
c = a. cosB
c = b.tgC
c = b.cotgB
Một HS lên bảng vẽ hình.
HS: Thực hiện trên bảng.
HS nhaọn xeựt
HS neõu caựch laứm khaực :
HS ủoùc ủeà baứi, veừ hỡnh ghi GT , KL
HS traỷ lụứi mieọng
học sinh tự làm và nhận xét bài của các nhóm. và tự sửa cho nhau nếu nhóm đó làm sai.
Học sinh sau khi đã được GV hướng dẫn làm trên bảng.
HS nhận xét.
HS nhận xét bài làm của các ban sau đó giáo viên nhận xét và chữa lại nếu sai.
I.Ôn tập lý thuyết.
*Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b = a.sinB
b = a.cosC
b = c.tgB
b = c.cotgC
c = a.sinC
c = a. cosB
c = b.tgC
c
b
a
B
A
C
c = b.cotgB
II, Bài tập
Kết luận đúng
B.
a)
Tương tự như vậy HS làm tiếp
c);d)
Cho DABC vuông tại A có AB = 21 cm, C = 400. Hãy tính độ dài cạnh AC, BC, phân giác BD của B.
a, AC = AB.cotgC = 21.cotg400
25,03 (cm).
b, Có sinC = BC =
32,67 (cm).
c, Phân giác BD .
C = 400 B = 500 B1= 250. ^ABD có BD = 23,17 (cm)
Bài 97 Tr. 105- sbt:
a, Trong ^ABC có:
AB = BC.sin300
= 10.0,5 = 5 ( cm)
AC = BC.cos300 = 10. (cm)
b, Xét tứ giác AMBN có M = N = MBN = 900
AMBN là hình chữ nhật
OM = OB
OMB = B2 = B1
MN // BC và MN = AB.
c, DMAB và ABC có
M = A = 900 ; B2 = C = 300
Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A, AB = 3cm, Ac = 4 cm.
Tớnh BC,
Phaõn giaực cuỷa goực A caột BC taùi E. tớnh BE,CE.
Tửứ E keỷ EM vaứ EN laàn lửụùt vuoõng goực vụựi AB vaứ AC. Hoỷi tửự giaực AMEN laứ hỡnh gỡ? Tớnh chu vi vaứ dieọn tớch cuỷa tửự giaực AMEN.
a).
(
b). AE laứ phaõn giaực
Vaọy
(0.5 ủieồm)
c) Tửự giaực AMEN laứ hỡnh vuoõng (0.5 ủieồm)
trong tam giaực BME coự:
ME=BEsinB 1,71 (cm)
Vaọy chu vi AMEN 6,86 (cm)
Vaứ dieọn tớch AMEN 2.94 (cm2)
Giao xuân ngày ..........tháng 10 năm 2007
KD của ban giám hiệu.
File đính kèm:
- Phu dao B5.doc