. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: kiểm tra khả năng nhận thức của hs về đồ thị hàm số dạng
y = ax + b (a 0)
- Kỹ năng: rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
- Thái độ: nghiêm túc trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 16 - Tiết 32: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 NS:
TIẾT 32 NK:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: kiểm tra khả năng nhận thức của hs về đồ thị hàm số dạng
y = ax + b (a0)
- Kỹ năng: rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
- Thái độ: nghiêm túc trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra
HS: Ôn tập chương II
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp
2/ Phát đề kiểm tra
3/ Nội dung
MA TRẬN
Chủ đề chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp Cao
Tổng
Hàm số
y = ax+b
Biết xác định dạng của hàm số
Vẽ đúng
Đồ thị
Và tìm
toạ độ
các giao
điểm
Số câu
Số điểm
3
3
3
4
6
7
Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau
Biết tìm điều kiện đê hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau
Số câu
Số điểm
2
2
2
2
Hệ số góc của đường thẳng
Tính được
các góc
tạo bởi
2 đường
thẳng
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
Tổng
Số câu
Số điểm
3
3
2
2
4
5
9
10
ĐỀ
Câu 1 (3đ)
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng và đi qua điểm B
Câu 2 (2đ)
Cho hai hàm số bậc nhất y = (k+1)x + 3 và y = (3 - 2k)x + 1
Với những giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song với nhau ?
Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau?
Câu 3 (5đ)
Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = - 2x + 5 (2).
b) Gọi giao điểm của y = 0,5x + 2 và y = -2x + 5 với trục hoành theo thứ tự là M, N và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là P. Tìm tọa độ của các điểm
M, N, P.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng MN, MP, NP (đơn vị đo là cm ; làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ).
d) Tính các góc tạo bởi hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox
(làm tròn đến phút).
4/ Thu bài và nhắc nhở hs chuẩn bị chương III.
5/ Hướng dẫn chấm:
ĐÁP ÁN
THANG ĐIỂM
Câu 1: ( 3đ )
(D): y = ax + b có a = 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 1,5 ; y = 0.
Þ 0 = 2.1,5 + b Þ b = –3 Vậy (d) : y = 2x – 3
(D) : y = ax + b có a= 3 và đi qua điểm A(2;2).
Þ 2 = 3.2 + b Þ b = – 4. Vậy (d) : y = 3x – 4
ĐTHS y = ax + b song song với đường thẳng
y = x (nên a = ) và đi qua điểm B(1; + 5 )
Þ + 5 = .1 + b Þ b = 5 . Vậy (d) : y = x + 5
Câu 2: (2đ)
Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi
k + 1 = 3 – 2k và k + 10
suy ra k = .
b) Hai đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi
k + 1 3 – 2k ; k + 10 và 3 – 2k 0
suy ra k , k -1 và k 1,5
câu 3: (5đ)
Vẽ đồ thị đúng
M ( -4; 0 ); N ( 2,5; 0 ); P (1,2; 2,6 )
c) MN = 6,5; MP = 5,81; NP = 2,91
d) Gọi góc là góc tạo bởi đường thẳng y=0,5x + 2 và trục Ox, ta có:
tg =
Gọi góc là góc tạo bởi đường thẳng y= -2x + 5 và
trục Ox,
Gọi góc ’ là góc kề bù với góc , ta có:
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
1
1
0,5
0,5
THỐNG KÊ KẾT QUẢ:
Lớp
TSHS
0 – 2
3 – 4
5 – 6
7 – 8
9 - 10
9/1
9/2
NHẬN XÉT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
.
File đính kèm:
- KTĐS 9 CHUONG II.doc