- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh
- Bước đầu vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình
II . Chuẩn bị
GV : Bảng phụ
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 16 - Buổi 15: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16 - Buỉi 15
LuyƯn tËp
Ngày soạn : 15/ 12/ 2007
Ngµy d¹y : / 12/ 2007
I . Mục tiêu cÇn ®¹t
- Củng cố các tính chất của tiếp tuyến đường tròn , đường tròn nội tiếp tam giác
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập về tính toán và chứng minh
- Bước đầu vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích dựng hình
II . Chuẩn bị
GV : Bảng phụ
HS : Oân tập các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông , các tính chất của tiếp tuyến
III . Hoạt động của thầy và trò
T
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Néi dung
1, ỉn ®Þnh tỉ chĩc
9A sÜ sè: 37 v¾ng: lÝ do:
2, KiĨm tra
3, Bµi míi
Ho¹t ®éng 1: LÝ thuyÕt
? Khi nào đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của (O)
? Tính chất của tiếp tuyến
? Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm
GV nhận xét
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp
Bài 26 Tr 115 SGK
GV gọi HS lên bảng vẽ hình , ghi gt, kl
? chữa câu a , b
GV kiểm tra bài HS dưới lớp
GV gọi tiếp 1 HS giải câu c
d) Cho góc MAN bằng 600. Chứng minh rằng OA bằng đường kính của (O)
? 1H trình bày cách làm
? Nêu cách trình bày khác
? Khi đó tam giác MAN là tam giác gì
Bài 2: Từ 1 điểm A ở bên ngoài đtròn kẻ các tiếp tuyến AB, AC với đtròn. Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC kẻ tiếp tuyến thứ 3 với đtròn, nó căt AB, AC thứ tự tại D và E
a) Chứng minh chu vi tam giác ADE bằng 2AB
b) Cho AB = 4cm. Tính chu vi tam giác ADE
GV gọi HS chữa bài
Bài 30 Tr 116 SGK
GV gọi HS đọc đề bài
Vẽ hình ghi gt , kl
a ) Chứng minh COD = 900
hỏi : Để chứng minh COD = 900 ta làm thế nào ?
b ) Chứng minh CD = AC + BD
c ) Chứng minh AC . BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn
GV : AC. BD bằng tích nào ?
Tại sao CM . MD không đổi ?
? Nêu cách hỏi khác cho câu c
Bài 4
? GV gọi HS đọc đề bài
GV vẽ hình tạm
Hỏi : Đường tròn(O) phải thỏa mãn điều kiện gì ?
Vậy tâm O phải nằm trên những đường nào ?
4, Củng cố
G: Nhắc lại một số kiến thức liên quan
5, Bài tập
HS trả lời :
HS lên bảng
HS nhận xét và sửa bài
HS :
HS nhận xét sửa bài
HS :
HS :
HS nhận xét sửa bài
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS trả lời miệng :
HS : Đường tròn ( O) phải tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với cả Ay
Tâm O phải nằm trên đường thẳng d vuông góc với Ax tại B và tâm O phải nằm trên tia phân giác Az của góc xAy
Vậy O là giao điểm của đường thẳng d và tia Az
HS dựng hình bằng thước và com pa
I, LÝ thuyÕt
1, §êng th¼ng a ®ỵc gäi lµ tiÕp tuyÕn cđa (O) nÕu nã chØ cã 1 ®iĨm chung duy nhÊt víi ®êng trßn
2, TÝnh chÊt cđa TT: NÕu 1 ®êng th¼ng lµ 1 TT cđa ®trßn th× nã vgãc víi BK t¹i tiÕp ®iĨm vµ ngỵc l¹i
3, TÝnh chÊt 2 TT c¾t nhau: (SGK)
II, LuyƯn tËp
1, Cho (O; 6cm) vµ ®iĨm A trªn ®trßn. Qua A kỴ tiÕp tuyÕn Ax, trªn ®ã lÊy ®iĨm B sao cho AB = 8cm
a) TÝnh OB
b) Qua A kỴ ®êng vgãc víi OB c¾t (O) ë C. Chøng minh BC lµ tiÕp tuyÕn cđa (O)
a) V× AB lµ t2 cđa (O) t¹i A nªn
AB . XÐt tam gi¸c AOB vg ë A ta cã:
b) OB lµ ®êng cao cđa tam gi¸c c©n AOC nªn lµ p/g cđa gãc AOC do ®ã
VËy BC lµ tiÕp tuyÕn cđa (O).
2, Cho (O; R) ®êng kÝnh AB, M lµ 1 ®iĨm n»m gi÷a O vµ B. §êng th¼ng kỴ qua trung ®iĨm E cđa AM vgãc víi AB c¾t (O) ë C vµ D.
a) Tø gi¸c ACMD lµ h×nh g×? V× sao?
b) KỴ tiÕp tuyÕn víi ®trßn t¹i C c¾t tia OA t¹i I. Chøng minh ID lµ tiÕp tuyÕn cđa ®trßn (O).
a) Tø gi¸c ACMD lµ h×nh thoi v× cã 2 ®êng chÐo vgãc víi nhau vµ c¾t nhau t¹i trung ®iĨm mçi ®êng
b) OI lµ ®êng trung trùc cđa tam gi¸c c©n COD nªn gãc COI = gãc DOI
VËy ID lµ tiÕp tuyÕn cđa (O)
1,
Bài 48(134 SBT)
a ) Có AM = AN ( Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm )
OM = ON = R
Þ OA là đường trung trực của đoạn thẳng MN
Þ OA ^ MN và HB = HC
b ) xét D CMN có :
NH = HM ( c/mt )
OC = ON = R
Þ OH là đường trung bình của tam giác CMN
Þ OH // MC hay OA // MC
c ) Trong tam giác vuông AMN
AM= ( định lý Pi ta go )
= ( c m )
Ta có: AO.HN = AN.NO
Do đó: MN = 4,8cm
Vậy AN = AM = 4cm, MN = 4,8cm
d) Cho góc MAN bằng 600. Chứng minh rằng OA bằng đường kính của (O)
Vì góc MAN bằng 600
Xét tam giác MAO vg tại M ta có
sinA1 =
2,
Bài 2
a)
Có DM = DB ; ME = CE ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
Chu vi D ADE = AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA = AD + DB +CE+EA
= AB +CA = 2AB
b) Vì Chu vi D ADE= 2AB = 2.4 = 8cm
3, Bài 30 Tr 116 SGK
Có OC là tia phân giác AOM , OD là tia phân giác của góc MOB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
Mà AOM kề bù với góc MOB Þ OC ^OD
Hay COD = 900
b ) có CM = CA ; MD = DB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
Þ CM + MD = CA + BD
Hay CD = AC + BD
c )
AC . BD = CM . MD
Trong tam giác vuông COD có OM ^ CD ( t/c tiếp tuyến )
Þ CM . MD = OM2 ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
Þ AC . BD = R2 ( không đổi )
d) Chứng minh AB là TT của (COD)
e) AM và BM cắt OC và OD lần lượt tại E và F. Tứ giác OEMF là hình gì? Vì sao?
f) Xác định vị trí của điểm M để OEMF là hình vuông. Tính DT của HV này cho biết AB = 6cm
4, Cho góc xAy khác góc bẹt, điểm B thuộc tia Ax. Hãy dựng (O) tiếp xúc với Ax tại B và tiếp xúc với Ay?
5, Từ 1 điểm A ở ngoài (O, R) vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC với đường tròn. Đường thẳng vgóc với OB tại O cắt AC tại N, Đường thẳng vgóc với OC tại O cắt AC tại M.
a) Chứng minh AMON là hình thoi
b) Điểm A phải cách O 1 khoảng là bao nhiêu để cho MN là tiếp tuyến của (O)
a) Ta cm được ON//AB, OM//AC nên AMON là hbh.
Mặt khác gócA1 = gócA2 nên AMON là hthoi
b) Theo t/c đ/c của hthoi, ta có:
MN là t2 của (O)
Ngµy th¸ng n¨m 2007
KÝ duyƯt cđa BGH
File đính kèm:
- Phu dao B15.doc