Hs nắm dược các khái niệm về “ hàm số”, “biến số” , hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
- Hs nắm được khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x) Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0; x1 được kí hiệu: f(0); f(1)
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các cặp điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên cùng mặt phẳng toạ độ
34 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 1: Nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Hàm số bậc nhất
Ngày soạn : 22. 10. 2010
Ngày giảng: 25. 10. 2010
Tuần: 10
Tiết: 19
Đ1. Nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs nắm dược các khái niệm về “ hàm số”, “biến số” , hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức
- Hs nắm được khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x) Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0; x1 được kí hiệu: f(0); f(1)
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các cặp điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên cùng mặt phẳng toạ độ
- Hs chỉ ra được hàm số đồng biến, nghịch biến trên R dựa vào bảng giá trị của hàm số đó
2-Kỹ năng:
- Hs tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số. Biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
3-Thái độ :
- Hs học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập .
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương
- Gv : Lớp 7 ta đã làm quen với khái niệm hàm số, khái niệm về mặt phẳng, đồ thị hàm số y=ax. ở lớp 9 ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ xung thêm một số khái niệm : hàm số đồng biến, nghịch biến, đường thẳng song song, cắt nhau ... và xét cụ thể hàm số y = ax + b
- Hs nghe
Hoạt động 2: 1, Khái niệm hàm số
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
? Hàm số có thể cho bằng những cách nào?
- Yc hs nghiên cứu ví dụ 1.Sgk
- Gv đưa vd1a và giới thiệu: y là hàm số của x được cho bằng bảng.
? Hãy giải thích vì sao y là hàm số của x?
- Gv: ở vd 1b, y là hàm số của x được cho bởi các công thức
? Em hãy giải thích vì sao công thức y=2x lại là 1 hàm số?
- Gv đưa bảng ghi các giá trị của x và y
? Bảng này có xác định y là hàm số của x không?
- Gv: Qua ví dụ trên ta thấy hàm số có thể cho bằng bảng nhưng ngược lại không phải bảng nào ghi các giá trị của x và y cũng cho ta một hàm số.
-Nếu hàm số lấy bằng công thức y=f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà f(x) xđ. ở vd 1b biểu thức 2x xđ với mọi x nên hàm số y = 2x có thể lấy các giá trị tuỳ ý.
- Gv hd hs xét các hàm số còn lại
? Hàm số y=2x + 3 biến số x có thể lấy các giá trị tuỳ ý, vì sao?
? Hsố y = và y = biến số có thể lấy những giá trị nào?
- Gv: Công thức y = ax ta còn viết y = f(x) = ax.
? Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0); f(1);f(a)
? Cho hsố y = f(x) = 0x + 5, hãy tính f(-3); f(0); f(5).
? Có nxét gì về các giá trị của hsố trên ?
- Gv : Hsố y = f(x) như trên được gọi là hàm hằng.
? Thế nào là hàm hằng cho ví dụ?
- Yc hs thực hiện ?1
- Yc hs nêu kq
- Hs nhắc lại khái niệm hàm số.
- Hs trả lời
- Hs: vì có đại lg y phụ thuộc vào đại lg thay đổi x, và với mỗi giá trị của x ta luôn chỉ xđ được một giá trị tg ứng của y.
- Hs: vì có đại lg y phụ thuộc vào đại lg thay đổi x, và với mỗi giá trị của x ta luôn chỉ xđ được một giá trị tg ứng của y.
- Hs qsát
- Hs trả lời.
- Hs nghe
- Hs nghe
- Hs thực hiện theo hd
-Hs: Bthức 2x + 3 xđ với mọi x
- Hs: H.số y = xđ với mọi x 0.
- Hs : Hàm số y= xđ với mọi x
- Hs: Là gtrị của hàm số tại x = 0; ......; a.
- Hs: f(-3) = 5; f(0) = 5; f(5) = 5
- Hs : y luôn = 5 khi x nhận gtrị
- Hs nghe
- Hs: Khi x thay đổi nhưng giá trị của y không đổi
- Hs làm bài và nêu kq
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.
- Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức.
- Vd:
x
3
4
3
5
2
y
6
4
2
1
8
Bảng trên không xác định một hàm số vì ứng với giá trị x=3 có 2 giá trị của y là 6 và 4.
- Kí hiệu: y = f(x)
?1 f(0) = 5; f(1) = 5,5; f(2) = 6; f(3) = 6,5; f(-20 = 4; f(-10) = 0
Hoạt động 3: 2, Đồ thị của hàm số
- Yc hs làm ?2
- Gv chuẩn bị hệ trục trên bảng phụ
- Yc 1 hs lên biểu diễn các điểm
- Yc 1 hs lên vẽ đồ thị y = 2x
- Gv đánh giá sửa chữa
? Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ?
? Các cặp ở ?2 a, là hàm số nào trong các vd ở trên?
? Đồ thị hàm số đó là gì?
? Đồ thị hàm số y=2x là gì?
- Hs làm bài
- 1 hs lên thực hiện trên lưới ô vuông.
- 1 hs lên bảng vẽ
- Hs theo dõi.
- Hs trả lời.
- Hs: là hàm số của vd1a được cho bởi bảng T42
- Hs : là tập hợp tất cả các điểm A, B, C, D, E, F trong mặt phẳng xoy
- Hs: là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ độ xOy
?2
y = 2x
y
2
A
0
1
x
- Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị hàm sốy=f(x)
Hoạt động 4: 3, Hàm số đồng biến, nghịch biến
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
y=2x+1
-4
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
y=-2x+1
6
5
4
3
2
1
0
-1
-2
- Yc hs làm ?3
? Biểu thức 2x+1 xác định với giá trị nào của x?
? Hãy nhận xét khi tăng dần các giá trị của x thì giá trị tương ứng của y =2x+1 ntn?
- Gv giới thiệu hàm số đồng biến
? Hãy nhận xét tương tự với hàm số y = - 2x + 1
- Gv giới thiệu hàm số nghịch biến .
- Gv chốt lại nd kết luận
- Yc hs đọc phần tổng quát.
- Hs thực hiện yc
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs nghe và ghi.
- Hs thực hiện yc
- Hs nghe và ghi.
- Hs nghe.
- Hs đọc sgk
?3
+ Xét hàm số y =2x+1
- Biểu thức 2x+1 xác định với mọi giá tị của x
- Khi x tăng thì giá trị tương ứng của y cũng tăng.
- Hàm số y=2x+1đồng biến trên R
+ Xét hàm số y =-2x+1
- Biểu thức - 2x+1 xác định với mọi giá tị của x
- Khi x tăng thì giá trị tương ứng của y giảm.
- Hàm số y=2x+1 nghịch biến trên R
*. Một cách tổng quát. Sgk. 44
4. Củng cố
- Yc hs nhắc lại các nội dung đã học trong bài.
- Yc hs làm bài 2. Sgk
- Gv đưa bảng phụ yc hs lên điền;
- Hs thực hiện yc
- Hs làm bài.
- 3 hs làn lượt lên bảng điền.
*. Bài 2. Sgk. 45
a,
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
y =-+3
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
- Yc 1 hs trả lời ý b,
- Gv đánh giá và sửa chữa
- Hs trả lời
- Hs theo dõi
b) Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng thì giá trị tương ứng của f(x) lại giảm.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, tính chất hàm số
- Btvn: 1; 2; 3. Sgk. (44; 45). 1; 3 Sbt. 56
- Đọc trước bài 4 tr45
Ngày soạn : 25. 10. 2010
Ngày giảng: 28. 10. 2010
Tuần: 10
Tiết: 20
Luyện tập
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Củng cố các khái niệm “hàm số”, “biến số”, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R
2-Kỹ năng:
- Rèn luyên cho hs kỹ năng tính giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị.
3-Thái độ :
- Hs học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập .
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu khái niệm về hàm số? Cho 1vd hàm số được cho bằng bảng?
Chữa bài 1. Sgk. 44 (bảng phụ có bớt giá trị x).
? Thế nào là hàm số đồng biến .nghịch biến?
3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- Gv và hs nhận xét chữa bài phần kiểm tra bài cũ
- Yc 1 hs lên bảng làm bài 3a
? Trong hai hàm số đã cho hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
- Hs theo dõi
GT của x
Biến số
-2
-1
0
1
y=f(x)=
0
y=g(x)=
3
- 1 hs lên bảng thực hiện yc
- Hs trả lời miệng
*. Bài 1. Sgk. 44
c, Cùng với một giá trị của biến số x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn lớn hơn giá trị hàm số y = f(x) là 3 đơn vị
*. Bài 3. Sgk. 45
a, - Đối với hàm số: y = 2x
Khi x = 1 thì y = 2 A ( 1; 2) thuộc đồ thị y =2x
- Đối với hàm số: y =- 2x
Khi x = 1 thì y = -2 B (1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
Đồ thị hàm số y = 2x là đường OA
Đồ thị hàm số y =-2x là đường OB
B
A
b) Trong hai hàm số trên thì hàm số y = 2x là đồng biến, vì khi giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y cũng tăng
Hàm số y = -2x là nghịch biến vì khi x tăng thì giá trị tương ứng của y lại giảm
Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv treo bảng phụ hình vẽ và cho hs hoạt động nhóm làm bài 4. Sgk
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Gv hd hs dùng thước và compa để vẽ đồ thị.
- Yc hs đọc đề bài 5. Sgk. 45
- Gv vẽ sẵn hệ toạ độ xoy lên bảng
- Yc cả lớp cùng làm ý a
- Yc 1 hs lên bảng vẽ đồ thị.
- Gv vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu của ý b,
? Xác định toạ độ điểm A,B.
? Hãy viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO
? Trên hệ toạ độ oxy, AB =?
? Hãy tính OA, OB theo số liệu ở đồ thị?
? Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích của tam giác ABC?
- Hs hoạt động nhóm làm bài
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Hs thực hiện vẽ theo hd của gv.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo hd của gv
- 1 hs lên bảng vẽ.
- Hs vẽ hình theo gv.
- Hs trả lời miệng.
- Hs trả lời:
P ABO=AB+OB+OA
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện yc.
*. Bài 4. Sgk. 45
Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị đỉnh O, đường chéo OB có độ dài =
- Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB =
- Vẽ hình chữ nhật có đỉnh O cạnh OC = , cạnh CD =1
Đường chéo OD =
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD =
- Xác định điểm A (1; )
- Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số y=.
*. Bài 5 Sgk. 45
a, Với x =1C(1;2) thuộc đồ thị hàm số y=2x.
Với x =1thuộc đồ thị hàm số y = x
Đg thẳng OD là đồ thị hàm số y =x
Đg thẳng OC là đồ y thị hsố y =2x
b, Toạ độ của các điểm là:
A ( 2;4); B ( 4;4)
Chu vi ABO
P ABO = AB + OB + OA
Ta có: AB = 2 cm,
OB =
OA =
P ABO =
Diện tích S ABO = cm2
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học về hàm số, hàm đồng biến hàm nghịch biến.
- Btvn: 6; 7. Sgk. 46 + 4; 5. Sbt. 57
- Xem lại các bài đã chữa.
- Xem trước Đ2
Nhận xét của người kiểm tra giáo án
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 30. 10. 2010
Ngày giảng: 01. 11. 2010
Tuần: 11
Tiết: 20
Đ2. hàm số bậc nhất
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs nắm được hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b; a 0.
- Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn luôn xác định với mọi giá trị của biến số x R
- Hàm số bậc nhất y = ax+ b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
2-Kỹ năng:
- Hs hiểu được và chứng minh được hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Rồi suy ra trường hợp tổng quát: hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0; và nghịch biến trên R khi a < 0
3-Thái độ :
- Hs học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập .
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
- Hàm số là gì ? Hãy cho 1 ví dụ về hàm số cho bởi công thức.
- Nêu tính chất của hàm số?
3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: 1. Khái niệm hàm số bậc nhất
Ta xét bài toán sau: gv yc hs đọc đề bài toán.
- Gv vẽ sơ đồ chuyển động
- Yc hs thực hiện ?1
- Yc hs trả lời ?1
- Yc hs thực hiện ?2
- Yc hs nêu kq.
- Gv ta thấy đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t. Vậy vì sao s là hàm số của t ?
- Hs đọc bài
- Hs vẽ theo gv
- HS thực hiện yc.
- Hs trả lời miệng.
- Hs thực hiện.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời
*. Bài toán.
8km
T2 HN Bến xe Huế
?1
Sau 1(h) ô tô đi được 50 (km)
Sau t (h) ô tô đi được 50.t (km)
Sau t (h) ô tô cách trung tâm HN là : s = 50.t + 8 ( km)
?2
t
1
2
3
4
s
58
108
158
208
- Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t, ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có 1 gtrị tg ứng của s. Do đó s là hàm số của t .
Hoạt động 1: 2. Tính chất
- Yc hs xét vd
? Hsố y = -3x+1 xác định những giá trị nào của x? vì sao?
+Hãy cm hsố y=-3x+1 nghịch biến trên R?
- Yc hs hoạt động nhóm làm ?3
- Yc đại diện hs lên bảng trình bày
- Gv:Theo cm trên hsố
y=-3x+1 nghịch biến trên R hsố y=3x+1 đồng biến trên R vậy tổng quát hàm số bậc nhất y=ax+b đồng biến khi nào nghịch biến khi nào?
- Gv chốt lại phần ?3
- Yc hs thực hiện ?4
- Yc hs nêu 1 số vd
- Hs thực hiện yc
- Hs trả lời.
- Hs thực hiện cm
- Hs thực hiện ?3
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs nghe
- Hs thực hiện yc.
- Hs trả lời
*.Vd xét hàm số :
y = f(x) = -3x + 1
- Hsố y=-3x+1 xác định với mọi giá trị của x vì biểu thức y=-3x+1 xác định với mọi giá trị của x
- Lấy x1, x2 sao cho x1 < x2
vì x1 f(x2)
nên hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R
?3 y = f(x) = 3x + 1
Lấy x1 và x2 sao cho
x1 < x2
f(x2) =3x2+1
ta có x1 < x2
suy ra hàm số y=f(x) =3x+1
đồng biến trên R
Hàm số y=-3x+1 có hệ số a=-3< 0,hàm nghịch biến
Hàm số y=3x+1có a=3>0 hàm đồng biến
*. Tổng quát. Sgk.
?4
4. Củng cố – Luyện tập
? Nêu định nghĩa và tính chất hàm số bậc nhất
- Gv đưa bảng phụ chứa nội dung bài tập ;
Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hàm nào đồng biến, nghịch biến?
a, y = 1 - 5x d, y= 2x2 + 3
b, y = + 4 e, y = 0x + 3
c, y = x
? Hàm số y=mx +2 (m
đồng biến và nghịch biến khi nào
- Hs trả lời
- Hs thực hiện yc
- Hs trả lời
a, y = 1 - 5x là hs bậc nhất và là hàm số nghịch biến
b, y = + 4 không là hsố bậc nhất
c, y = x là hs bậc nhất và đồng biến.
d, y= 2x2 + 3 không là hsố bậc nhất
e, y = 0x + 3 không là hsố bậc nhất
* Hàm số y = mx + 2
- Đồng biến khi m>0
- Nghịch biến khi m<0
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất
- Btvn : 9,10. Sgk. 48; 6,8. Sbt. 57
Ngày soạn : 01. 11. 2010
Ngày giảng: 04. 11. 2010
Tuần: 11
Tiết: 22
Luyện tập
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Củng cố cho hs định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất
2-Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện cho hs kĩ năng : nhận dạng hàm số bậc nhất , áp dụng tính chất để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
3-Thái độ :
- Hs học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập .
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
+ Nêu định nghĩa hàm số bậc nhất cho ví dụ ?
+ Nêu tính chất của hàm số bậc nhất
3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- Yc 2 hs lên bảng chữa bài tập
- Hs1 chữa bài 9. sgk
- Hs2 chữa bài 10. Sgk
- Gv và hs nhận xét cốt lại kq.
- 2hs lên bảng chữa bài tập
- Hs theo dõi
*. Bài 9. Sgk. 48
Hàm số bậc nhất y = (m 2)x + 3
a, Đồng biến trên R khi m - 2 > 0 m > 2
b, Nghịch biến trên R khi m –2 < 0 m < 2
*. Bài 10. Sgk. 48
Chiều dài chiều rộng hcn lúc đầu là 30cm; 20cm chiều dài chiều rộng mới là30-x(cm) và 20-x (cm) chi vi hình chữ nhật mới là
y =2.[(30-x)+(20-x)]
y = 100 – 4x
Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv gọi 3 hs lên bảng chữa bài tập 11 sgk
- Gv cho hs nhận xét
- Yc hs làm bài 12. Sgk
- Gv gợi ý: Thay x = 1, y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 và giải pt ẩn a
- Yc hs trình bày lời giải.
- Gv nhận xét chốt lại đáp án
? Hàm số này đồng biến hay nghịch biến
- Yc hs làm bài 13. Sgk
? Để hsố y = (x -1) là hsố bậc nhất thì phải tm đk gì?
? Để 0 thì bthức dưới dấu căn phải tm ĐK gì?
Từ đó hãy tìm m ?
- Yc hs thảo luận nhóm làm ý b,
- Yc hs làm bài 14. Sgk.
? Hàm số đã cho là đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
- Yc hs tìm y
3 hs lên trình bày
- 1 hs biểu diễn điển A, B, C
- 1 hs xác định điểm D, E, F
- 1 hs xác định điểm G, H
- Hs nhận xét
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo hd của gv.
- Hs trả lời miệng.
- Hs theo dõi.
- Hs trả lời
- Hs đọc đề bài
- Hs: 0
- Hs: 5 - m > 0
- Hs tìm m
- Hs thực hiện yc
- Hs làm bài
- Hs trả lời miệng
- Hs tìm y
*. Bài 11. Sgk. 49
*. Bài 12. Sgk. 49
Thay x = 1, y=2,5 vào hsố y=ax+3, ta được : 2,5 = a.1 + 3 a = - 0,5
Vậy hàm số trở thành:
y = - 0,5x + 3
* Là hàm số nghịch biến
*. Bài 13. Sgk. 49
a, y = (x -1)
y = x - là hàm số bậc nhất thì phải có
0 5 - m > 0
m > 5
b, y = x + 3,5 là hàm số bậc nhất khi:
0 tức m + 1 0 và m-1 0 . Vậy m 1
*. Bài 14. Sgk. 49
Cho hàm số:
a) Hàm số đã cho là nghịch biến trên R vì hệ số a = 1 - < 0
b) Tìm y khi x = 1 +
Thay x = 1 + vào hàm số đã cho ta có:
4. Hướng dẫn học ở nhà
Ôn tập các kiến thức : - Đồ thị hàm số là gì?
- Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax.
Ngày soạn : 05. 10. 2010
Ngày giảng: 08. 11. 2010
Tuần: 12
Tiết: 23
Đ3. đồ thị của hàm số y= ax + b (a0)
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Hs nắm được đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0, hặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2-Kỹ năng:
- Hs biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị
3-Thái độ :
- Hs học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập .
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là đồ thị hàm số f(x)?
+ Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì và nêu cách vẽ ?
3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: 1. Đồ thị của hàm số y= ax + b (a0)
- Yc hs thực hiện ?1
- Gv đưa bảng phụ có lưới ô vuông, yc 1 hs lên bảng thực hiện ?1
? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm: A, B, C? Tại sao?
? Em có nhận xét gì về vị trí các điểm: A' , B' , C'
? Hãy chứng minh nhận xét đó
- Gv gợi ý: Hãy chứng minh các tứ giác BB’C’C và AA’B’B là các hình bình hành
- Gv rút ra nhận xét, yc hs đọc sgk
- Yc hs thực hiện ?2
- Hs thực hiện ?1
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Hs nêu nhận xét.
- Hs: Ba điểm A', B', C' cũng thuộc 1 đường thẳng
- Hs thực hiện yc
- Hs thực hiện cm theo hd của gv.
- Hs đọc bài.
- Hs thực hiên yc
?1
- Ba điểm A, B, C thẳng hàng vì có toạ độ thoả mãn hàm số y = 2x nên A, B, C cùng thuộc đồ thị h/s
y = 2x hay cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Có AA’// BB’ (vì cùng vuông góc với Ox)
AA’ = BB’ (= 3 đơn vị)
=>tứ giác AA’BB là hình bình hành
=>A’B’//AB
Tương tự => B’C’// BC
Có A, B, C Thẳng hàng
=> A’, B’, C’ thẳng hàng.
?2
x
-4
-3
-2
-1
-0,5
0
0,5
1
2
3
4
y=2x
-8
-6
-4
-2
-1
0
1
2
4
6
8
y=2x+3
-5
-3
-1
1
2
3
4
5
7
9
11
Với cùng giá trị của x giá trị tương ứng của hàm số y = 2x và hàm số y = 2x + 3 có quan hệ ntn?
- Gv đưa bảng phụ vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
? Đồ thị của hàm số y = 2x và y =2x + 3 là đường như thế nào?
? Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm nào?
? Vậy đồ thị hàm số y = ax + b có dạng như thế nào ?
- Gv giới thiệu chú ý, yc hs đọc Sgk
- Hs trả lời
- Hs quan sát.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
+ Với cùng giá trị của biến giá trị tương ứng của hàm số y = 2x + 3 hơn giá trị hàm số y = 2x là 3 đơn vị
+ Hàm y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
+ Hàm y = 2x + 3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x.
- Với x = 0 => y =3; vậy dồ thị hàm số y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3.
*. Tổng quát. Sgk. 50
*. Chú ý. Sgk. 50
Hoạt động 2: 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y= ax + b (a0)
? Khi b = 0 thì hàm số y = ax + b có dạng như thế nào?
? Muốn vẽ đồ thị của hàm số này thực hiện vẽ như thế nào?
- Yc hs vẽ đường thẳng y = -2x
- Yc 1 hs lên bảng trình bày
? Khi b 0, làm thế nào để vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b
- Gv: Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thảng song song với đường thẳng y = ax và cắt trục tung tại điểm có tung độ là b. Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm đồ thị với 2 trục toạ độ rồi vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó.
? Làm thế nào để xác định được hai giao điểm này?
- Yc hs làm ?3
Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = 2x – 3
b) y = -2x + 3
- Yc 2 hs lên bảng trình bày
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs thực hiện vẽ
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs nghe
- Hs trả lời
- Hs làm bài theo yc
- 2 hs lên bảng trình bày
- Khi b = 0 thì hsố y = ax + b có dạng: y = ax
- Cách vẽ: Lấy 1 điểm thuộc đồ thị, kể đường thẳng đi qua điểm đó và gốc toạ độ
Ví dụ: vẽ đồ thị hàm số y = 2x -3
x
0
1,5
y = 2x-3
-3
0
y = -2x
y
1
O
x
A
2
* Cách vẽ đồ thị hsố y = ax + b
- B1: + Cho x = 0y = b ta được điểm P (0; b) là giao điểm của đồ thị với trục tung
+ Cho y = 0 ta được điểm Q(0) là giao điểm của đồ thị với trục hoành
- B2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P, Q ta được đồ thị hàm số cần vẽ.
?3 a, y=2x-3
x = 0 ta được P(0;-3)
y
O
y
1,5
-3
y = 2x - 3
y = 0 ta được Q(1,5; 0)
x
3
y= -2x+3
x
O
1,5
b) y=-2x+3
P Q
X
x = 0ta được điểm P(0; 3)
y = 0ta được Q(1,5; 0)
4. Củng cố – Luyện tập
? Nêu kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)
? Đồ thị của hsố y = ax + b (a0) là đường ntn?
? Nêu cách vẽ đồ thị của hsố y = ax + b (a0) trong trường hợp b 0
- Hs làn lượt trả lời.
5. Hướng dẫn học ở nhà
+ Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)
và cách vẽ đồ thị hàm số của nó
+ Btvn: 15; 16. Sgk. 51
+Giờ sau luyện tập
Ngày soạn : 08. 11. 2010
Ngày giảng: 11. 11. 2010
Tuần: 12
Tiết: 24
luyện tập
I-Mục tiêu
1-Kiến thức :
- Củng cố cho hs đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b 0, hặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2-Kỹ năng:
- Hs vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (là hai giao điểm với hai trục toạ độ
3-Thái độ :
- Hs học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài
II- Chuẩn bị của GV và HS
- Gv :Sgk, bài soạn, đồ dùng dạy học
- Hs : Sgk, xem qua bài học, đồ dùng học tập .
III-Tổ chức hoạt động dạy –học
1- ổn định tổ chức
GV kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
+ Đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) có dạng như thế nào?
+ Nêu các bước vẽ đồ hàm số y = ax + b ?
3 - Bài mới
Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- Yc hs đọc đề bài 54. Sgk
- Yc 1 hs lên bảng tính các giá trị của x và y
- Gv: gọi đồ thị của 4 hàm số trên lần lượt là d1 ,d 2, d3, d 4
- Yc hs vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
? Tứ giác OABC là hình gì? vì sao?
- Yc 2 hs lần lượt lên bảng thực hiện vẽ đồ thị bài 16. Sgk, mỗi hs vẽ 1 đồ thị.
? Hãy xác định điểm toạ độ điểm A?
- Gv hd hs vẽ đường thẳng đi qua B(0; 2) song song
File đính kèm:
- Dai so 9 - C II - Mai.doc