Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 10 - Buổi 8: Luyện tập: Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn

Mục tiêu bài dạy.

- Củng cố cho học sinh định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn.

- Rèn một số dạng bài tập: chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn,

- Rèn tư duy lôgic, rèn tính kiên trì cho học sinh

II. Chuẩn bị.

G: hệ thống BT

H: ôn tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tuần 10 - Buổi 8: Luyện tập: Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 - Buổi 8. Luyện tập: Sự xác định đường tròn tính chất đối xứng của đường tròn. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài dạy. - Củng cố cho học sinh định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn. - Rèn một số dạng bài tập: chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn, - Rèn tư duy lôgic, rèn tính kiên trì cho học sinh II. Chuẩn bị. G: hệ thống BT H: ôn tập III. Hoạt động của thầy và trò T Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1. ổn định tổ chức 9A sĩ số: 37 vắng: lí do: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ? ĐN đ tròn ? Các cách xác định đường tròn Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: (Bài 5 SBT tr 128) Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hai đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung b) Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt. c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy. Bài 2: Cho ABC đều, cạnh bằng 3cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ? GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 6 Bài tập 3. Cho tam giác ABC cân ở A, hai đ/cao BD, CE a.CM: 4 điểm B,D,C,E cùng thuộc một đ tròn b.Tính R, biết BD=6cm,CD=4cm c.CM: DE< BC Bài tập 4. Cho tam giác nhọn ABC .Vẽ đường tròn (o) có đường kính BC , nó cắt các cạnh AB,AC theo thứ tự ở D,E. a) C/M rằng CD v/g với AB, BE v/g với AC b) Gọi K là giao điểm của BE và CD . C/M rằng AK vuông góc với BC. GV. Cho học sinh đọc đầu bài .Gọi học sinh lên bảng vễ hình và ghi gt/kl. ( GV có thể gợi ý cho học sinh.) GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng . ? Trong tam giác BEC so sánh OE với BC Từ đó suy ra điều gì về tam giác BCE. Tương tự như vậy ta có nhận xét về tam giác BDC......... ? Nhận xét gì về giao điểm K. 4. Củng cố - Phát biểu định lí về sự xác định đường tròn. - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn. - Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở đâu ? - Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì ? 5, Bài tập H: trả lời HS hoạt động nhóm HS trả lời các câu hỏi. Học sinh thực hiện trên bảng. Học sinh thực hiện . OE=1/2BC OD=1/2BC K là trực tâm. I, Lý thuyết. 1, Định nghĩa 2, Các cách xác định đường tròn II, Bài tập Bài 1: (Bài 5 SBT tr 128) Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hai đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung b) Hai đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung phân biệt. c) Tâm của đờng tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy. Kết quả a) Đúng b) Sai vì nếu có 3 điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau. c) Sai vì: - Tam giác vuông, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền. - Tam giác tù tâm đường tròn ngoại tiếp nằm ngoài tam giác. Bài 2: Cho ABC đều, cạnh bằng 3cm. Bán kính của đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu ? ABC đều, O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC O là giao của các đờng phân giác, trung tuyến, đường cao, trung trực O AH (AH BC) Trong tam giác vuông AHC AH = AC. sin600 = R = OA = AH = . = Cách 2: HC = OH = HC. tg300 = OA = 2OH = Dạng BT: CM nhiều điểm cùng thuộc một đ tròn 3, Cho tam giác ABC cân ở A, hai đ cao BD, CE a.CM: 4 điểm B,D,C,E cùng thuộc một đ tròn b.Tính R, biết BD=6cm,CD=4cm c.CM: DE< BC a.Gọi I là TĐ của BC ịIB=IC (1) Trong t/g EBCịEI=IB=IC (2) CMTT, ta được : DI=IC (3) Từ (1), (2),(3)ịIB=IC=ID=IE ị B,C ,D,E cùngẻ1 đ tròn b. áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ta có. BC2=BD2+CD2 BC2=36+16 BC2=52 BC= R= a) Các tam giác DBC,EBC có đường trung tuyến lần lượt là DO,EO ứng với cạnh BC bằng nửa cạnh BC nên là các tam giác vuông . (định lí) Do đó b) K là trực tâm của tam giác ABC do đó AK vuông góc với BC. Ngày tháng năm 2007 Kí duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docPhu dao B8.doc