Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp)

Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

- Thực hiện được các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.

- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.

- Có ý thức học tập tự giác, tích cực.

II. Chuẩn bị:

- GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2010 Ngày giảng: 20/9 Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn. - Thực hiện được các phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. - Có ý thức học tập tự giác, tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ - HS: Đọc trước bài. III. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành cá nhân, nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 5' Rút gọn: a) b) c) -+ Với a 0 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn (16') GV: Giới thiệu và đưa ra dạng TQ. Y/c HS tìm hiểu VD4- Trình bày được phương pháp giải. GV: Bổ sung -Cho HS làm ?4 (SGK-26 ) -Y/c đại diện HS trình bày –Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Kiểm tra, uốn nắn và kết luận nêu ý nghĩa của phép đa thừa số vào trong dấu căn đối với bài toán so sánh các CBH. - Cho HS tìm hiểu VD5 (SGK-26 ) và trình bày. GV: Chốt lại kiến thức vận dụng. HS tìm hiểu và viết TQ Đọc tìm hiểu VD4 -Đưa ra phương pháp giải. HS làm ?4 độc lập Đại diện HS trình bày lời giải -Lớp kiểm tra, nhận xét, bổ sung và hoàn thiện. HS tìm hiểu VD5 -Trình bày được lời giải và giải thích được các kiến thức vận dụng. 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn. TQ: Với A0 và B0 ta có: A= -Với A<0 và B0 ta có: A=- +) VD4: SGK-26 ?4 Đưa thừa số vào trong dấu căn. a) 3== b) 1,2 = = c) ab4 == (Với a) d) -2ab2 =- = (Với a) VD5: So sánh 3 với C1: 3== vì > nên 3> C2: = = 2 vì 3>2nên 3> Hoạt động 2: Luyện tập (10') GV:Cho HS làm bài 44 (SGK-27) -Cho HS thảo luận -Y/c 1HS trình bày GV:Kiểm tra, uốn nắn, nhận xét và chốt lại phương pháp vận dụng GV: Tiếp tục cho HS làm bài 45 ? Để thực hiện được phép so sánh ta phải vận dụng các kiến thức nào? GV:Y/c HS hoạt động nhóm làm phần (a,b). -Thu bài nhóm và cho nhận xét. GV:Theo dõi, uốn nắn và chốt lại cách giải. HS đọc và tìm hiểu Y/c của bài 44 -HS thảo luận -Đại diện 1HS trình bày HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 45. -Sử dụng phép đưa thừa số vào trong dấu căn hoặc đưa ra ngoài dấu căn. -HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày. 2.Luyện tập Bài 44: (SGK-27) 3 (x>0;y>o) Bài 45 (SGK – 27). So sánh: a) 3 và Ta có =2 3 > 2 Hay 3 > b) 7 và 3 Tacó:7=;3= = > Hay 7>3 3. Củng cố: 2' GV: Cùng HS hệ thống lại kiến thức toàn bài. Chốt lại cách đưa thừa số vào hoặc ra ngoài dấu căn. 4.Hướng dẫn học bài:2' -Học và nắm chắc 2 phép biến đổi đã học. -Bài tập 45(c,d);47(SGk-27). --------------------***********---------------------- ĐỀ BÀI (đề số 01) Câu 1 (8 đ): Rút gọn: a) b) c) -+ Với a 0 Câu 2 (2 đ): Tìm x biết ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 01 1a) = (2 - 7 + 8) = 3 (2,5đ) 1b) = = (2,5đ) 1c) = 6 (3đ) 2. Û = 10 : 2 = 5 (1đ) Û x = 25 (1 đ) ĐỀ BÀI (đề số 02) Câu 1 (8 điểm): Rút gọn: a) b) c) với x ≥ 0 Câu 2 (2 điểm): Tìm x biết ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 02 1a) = (2 - 7 + 8) = 3 (2,5đ) 1b) = = - 2 (2,5đ) 1c) với x ≥ 0 = 2 (3đ) 2. Û (1đ) Û x = 2 và x = -2 (1đ) Ngày soạn: 16/9/09 Ngày giảng: 21/9 Tiết 10: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨACĂN THỨC BẬC HAI I – Mục tiêu: - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn - Thực hiện được phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn. - Vận dụng phép biến đổi trên để so sánh và rút gọn biểu thức. II – Chuẩn bị : GV Bảng phụ, bảng số HS bảng nhóm, bảng số, máy tính bỏ túi. III – Tiến trình bài dạy: Ổn định : Lớp 9A3: ....... Lớp 9A4:..... Kiểm tra: (5’) ? Thực hiện rút gọn biểu thức ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2 : ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN (8’) GV đặt vấn đề như sgk và giới thiệu tổng quát GV yêu cầu HS đọc VD 4 sgk ? Qua VD cho biết để đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm ntn ? GV lưu ý HS khi đưa thừa số vào trong dấu căn chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai. GV cho HS làm ?4 sgk GV – HS nhận xét Yêu cầu HS đọc VD 5 HS đọc tổng quát HS tự tìm hiểu VD 4 HS bình phương số đó rồi viết vào trong dấu căn HS nghe hiểu HS thực hiện ?4 sau đó trả lời tại chỗ HS tìm hiểu VD5 * Tổng quát: (sgk/ 26) Với A ³ 0 ; B ³ 0 ta có Với A < 0 ; B ³ 0 ta có * VD4: ( sgk / 26) ?4 a) b) c) d) * VD 5: (sgk / 26) Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP ( 17’) GV yêu cầu HS thực hiện ? Khi đưa thừa số vào trong dấu căn cần chú ý điều gì ? HS thực hiện HS chú ý đến dấu và điều kiện của chữ Bài tập 44 (sgk / 27) a) b) (x > 0;y ≥0 ) c) (với x>0) ? Để so sánh 2 số trên ta làm ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện GV lưu ý HS khi so sánh hai số có thể đưa thừa số vào trong hoặc ra ngoài dấu căn ? Thực hiện rút gọn ta làm ntn ? GV yêu cầu thực hiện GV khái quát cách so sánh; rút gọn biểu thức. HS đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn 1HS thực hiện trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS cộng căn thức đồng dạng HS 1 câu a HS 2 câu b Bài tập 45 (sgk / 27) So sánh a) và Vậy > d) và ; Vậy > Bài tập: Rút gọn biểu thức a) với x ³ 0 b) Với a ³ 0 KIỂM TRA 15 PHÚT 4) Hướng dẫn về nhà: (3’) Học thuộc hai phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai và ghi nhớ công thức tổng quát Làm bài tập 44; 45; 47 ( Sgk27) 59 ; 60 (sbt / 12). --------------------------–-– ***—-—------------------------ Câu 1: (3đ) Thực hiện tính: a) b) c) Câu 2: (4đ) Rút gọn biểu thức a) b) (với x >0) c) Câu 3: (3đ) Tìm x biết a) b) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu 2: a) (0,5đ) b) (0,5đ) c) (0,5đ) = (0,5đ) Câu 3: a) d) Kết quả phép tính bằng A. 0,11 B. 0,3 C. 0,27 D. 0,22

File đính kèm:

  • docTiết 9 Bien doi can thuc bac hai.doc