Em hãy chọn đáp án đúng cho các bài từ 1 đến 7
Bài 1: Cho hàm số y = 0,5x2 . Trong các câu sau câu nào sai ?
A. Hàm số xác định với mọi giá trị của x, có hệ số a = 0,5
B. Hàm số đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x < 0
C. Đồ thị của hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng và nằm phía trên trục hoành .
D. Hàm số có giá trị lớn nhất là y = 0 khi x = 0 và không có giá trị nhỏ nhất
12 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 64 : Ôn tập chương IV (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dựchuyên đề ôn tập* Môn : Toán 9* GV : Hoàng Trung DũngTRường tHCS tiên thắngBài 1: Cho hàm số y = 0,5x2 . Trong các câu sau câu nào sai ? Hàm số xác định với mọi giá trị của x, có hệ số a = 0,5B. Hàm số đồng biến khi x > 0 , nghịch biến khi x Lí thuyếtEm hãy chọn đáp án đúng cho các bài từ 1 đến 71. Tính chất :Với a > 0 , hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x 0 . Khi x = 0 thì y = 0 là giá trị lớn nhất 2. Đồ thị : Đồ thị của hàm số là một đường cong ( Parabol),nhận trục Oy làm trục đối xứng và nằm phía bên trên trục hoành nếu a > 0 ,nằm phía bên dưới trục hoành nếu a Lí thuyếtBài 2: Cho phương trình x2 – 2x + m – 1 = 0 ( m là tham số ) . Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi m nhận giá trị bằng :A. 1 D. - 2C. 2B. - 1 Bài 4: Cho phương trình x2 + 3x - 5 = 0 . A. Phương trình vô nghiệm B. Phương trình có nghiệm kép D. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu Tiết 64 : Ôn tập chương IVBài 3: Cho phương trình x2 + 3x + m = 0 ( m là tham số ). Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m nhận giá trị thoả mãn:A. m > D. m Lí thuyết Phương trình : ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) . Công thức nghiệm tổng quát : = b2 – 4ac + Nếu 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :2. Công thức nghiệm thu gọn : b = 2b’ , ’ = (b’)2 – ac + Nếu ’ 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:3. Nếu ac Lí thuyếtBài 5: Tập nghiệm của phương trình 2x2 + 5x – 7 = 0 là A. {1 ; 3,5}B. {1 ; -3,5}C. {-1 ; 3,5}D. {-1 ; -3,5}Bài 6: Tập nghiệm của phương trình x2 + 3x + 2 = 0 là A. {1 ; 2}B. {1 ; -2}C. {-1 ; 2}D. {-1 ; -2}Bài 7: Hai số có tổng bằng 12 và tích bằng – 45 là nghiệm của phương trình:A. x2 - 12x + 45 = 0 C. x2 + 12x + 45 = 0 D. x2 + 12x - 45 = 0 B. x2 - 12x - 45 = 0 1754362910820191817161514131211212827Hết giờ25222624233029175436291082019181716151413121121282725222624233029175436291082019181716151413121121282725222624233029Hết giờHết giờTiết 64 : Ôn tập chương IVI>Lí thuyếtHệ thức Vi-ét : Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0), ta có : x1 + x2 = - b/a và x1x2 = c/aáp dụng : +Nếu a + b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm x1 = 1 và x2 = c/a +Nếu a - b + c = 0 thì phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) có nghiệm x1 = -1 và x2 = - c/a 2. Hai số có tổng bằng S và tích bằng P là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 ( Điều kiện để có hai số : S2 – 4P ≥ 0 )Tiết 64 : Ôn tập chương IVI>Lí thuyếtc. Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.-2-1012x1y4y=x+2y=x2Giải:Phương trình x2 – x – 2 = 0 ( a =1, b = - 1, c = - 2)Ta có a - b + c = 1 – (-1) + (-2) = 0Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = -1, x2 = 2Bài 8: ( Bài tập 55-SGK/ 63 )Cho phương trình x2 – x – 2=0a. Giải phương trìnhb. Vẽ 2 đồ thị y=x2 và y=x+2 trên cùng một hệ trục toạ độTiết 64 : Ôn tập chương IVII> Bài tậpABBài 9: Giải các phương trình sau:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0Giải:1) 3x4 -12x2 + 9 = 0 Đặt x2 = t ≥ 0Ta có phương trình t2 - 4t + 3 = 0 ( a =1, b = - 4, c =3 ) a + b + c = 1 + ( - 4 ) + 3 = 0 t1 = 1, t2 = 3 + t1 = 1 x2 = 1 x1,2= ± 12)+ t2 = 3 x2 = 3 x3,4= ± Nghiệm của phương trình là: x1,2 = ± 1; x3,4= ± 3Tiết 64 : Ôn tập chương IVII> Bài tậpĐKXĐ: x ≠ 0; 22)Quy đồng khử mẫu ta được: x2 = 8 – 2x x2 + 2x – 8 = 0 ( a = 1; b = 2 ; b’ = 1 ; c = - 8 )’ = 12 -1.( -8) = 9 ; Vậy phương trình có nghiệm: x = - 4Tiết 64 : Ôn tập chương IV x1= -1 + 3 = 2 (loại) ; x2 = -1 - 3 = - 4 (t/m) II> Bài tậpTiết 64 : Ôn tập chương IVBài 10 ( Bài 64 . SGK/ 64) Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị , nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị . Kết quả của bạn Quân là 120 . Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu ?Bài làm Gọi số dương mà bài toán cho là x ( x > 0 ) Giải phương trình ta tìm được số dương là 12 . Vậy nếu tính đúng theo đầu bài đã cho thì kết quả là 12.14 = 168 . Vì tích của x và x – 2 là 120 nên ta có phương trình : x(x – 2 ) = 120 x2 - 2x – 120 = 0 .Số bé hơn x hai đơn vị là x – 2 II> Bài tậpxin trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- On tap chuong IV(1).ppt