Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 57: Hệ thức vi-Ét và ứng dụng (Tiết 1)

Bài toán : ( Trích đề thi tuyển sinh lớp 10, PTTH Thái Bình,

 năm học 2003 – 2004)

 Cho phương trình ẩn x:

 2x2 - (m + 3)x + 2m - 1 = 0 (1)

 Giải phương trình (1) với m = -5.

 Tìm m để phương trình có một nghiệm x1=1. Tìm nghiệm còn lại.

c) Chứng minh rằng x12 + x22 = 3 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình(1).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 57: Hệ thức vi-Ét và ứng dụng (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng Các quí thầy, cô về dự hội giảng giáo viên giỏi THCSKính chúc các quí thầy, cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt ! Người thực hiện: Vũ trọng quyền Phòng GD hưng hà Trường thcs tân lễBài toán : ( Trích đề thi tuyển sinh lớp 10, PTTH Thái Bình, năm học 2003 – 2004) Cho phương trình ẩn x: 2x2 - (m + 3)x + 2m - 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) với m = -5. Tìm m để phương trình có một nghiệm x1=1. Tìm nghiệm còn lại.c) Chứng minh rằng x12 + x22 ≥ 3 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình(1). Bài toán : ( Trích đề thi tuyển sinh lớp 10, PTTH Thái Bình, năm học 2003 – 2004) Cho phương trình ẩn x: 2x2 - (m + 3)x + 2m - 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) với m = -5. Tìm m để phương trình có một nghiệm x1=1. Tìm nghiệm còn lại.Giải: b)Vì x1 = 1 là một nghiệm của phương trình (1) nên ta có: 2.12 - (m + 3).1 + 2m - 1 = 0  m - 2 = 0  m = 2 Khi đó phương trình (1) trở thành: 2x2 -5x +3 = 0 (2) Ta có: a =2 ; b = -5 ; c = 3 Δ = (-5)2 -4.2.3 = 1 > 0 Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt: Vậy nghiệm còn lại của phương trình (1) là Tìm nghiệm còn lại.Bài toán : ( Trích đề thi tuyển sinh lớp 10, PTTH Thái Bình, năm học 2003 – 2004) Cho phương trình ẩn x: 2x2 - (m + 3)x + 2m - 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) với m = -5. Tìm m để phương trình có một nghiệm x1=1. Tìm nghiệm còn lại.c) Chứng minh rằng x12 + x22 ≥ 3 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình(1). Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étCho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) +) Nếu  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:+) Nếu  = 0 Vậy với ≥0 thì phương trình có hai nghiệm:Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thìCho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) Với  ≥ 0 thì phương trình có hai nghiệm: Bài tập 1: Tính: x1 + x2 ; x1x2.Giải:a) Định lí Vi-ét: F. VièteHệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thìBài tập 2:Biết rằng phương trình 2x2 - 9x + 2 = 0 có nghiệm, không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm của chúng. a) Định lí Vi-ét: x1 + x2 = x1x2 =Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét:Bài toán : Cho phương trình ẩn x: 2x2 - (m + 3)x + 2m - 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) với m = -5. Tìm m để phương trình có một nghiệm x1=1 Tìm nghiệm còn lại.Giải: a)b)Vì x1 = 1 là một nghiệm của phương trình (1) nên ta có: 2.12 - (m + 3).1 + 2m - 1 = 0  m - 2 = 0  m = 2 Khi đó phương trình (1) trở thành: 2x2 - 5x +3 = 0 (2) Ta có: a = 2 ; b = -5 ; c = 3 Theo hệ thức Vi-ét mà x1 = 1 Vậy nghiệm còn lại của phương trình (1) là Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét: 2x2 - 5x +3 = 0 (2) Ta có: a = 2 ; b = -5 ; c = 3 a + b + c = 2 + (-5) + 3 = 0 => x1 = 1 Theo hệ thức Vi-ét Tổng quát: Nếu phương trình ax2+bx+c=0(a≠0)có a + b + c = 0 áp dụng: thì phương trình có một nghiệm là x1 =1, còn nghiệm kia làXét phương trình: 3x2 + 7x + 4 = 0 Ta có: a = 3; b = 7 ; c = 4 => a - b + c = 3 - 7 + 4 = 0 =>x1= -1 là một nghiệm của phương trình Theo hệ thức Vi-ét mà x1 = -1 Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia làHệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét:Tổng quát: Nếu phương trình: ax2+bx+c=0 (a≠0)có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 =1, còn nghiệm kia là áp dụng:Bài tập 3:Tính nhẩm nghiệm của phương trình: a) -5x2 + 3x + 2 = 0 b) 2007x2 + 2008x + 1 = 0Giải:a)Ta có: a = -5; b = 3 ; c = 2 => a + b + c = -5 + 3 + 2 = 0Do đó phương trình có hai nghiệm: => x1 = 1, b) Ta có: a = 2007; b = 2008; c = 1 => a - b + c = 2007 - 2008 +1 = 0Do đó phương trình có hai nghiệm: => x1 = -1, Nếu phương trình: ax2+bx+c=0 (a≠0)có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia làa + b + c = 0 x1 =1a - b + c = 0 x1 = -1Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét:Tổng quát: Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 =1, còn nghiệm kia là áp dụng:Xét bài toán:Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P.Giải : Gọi số thứ nhất là x Tích hai số bằng P, x(S- x) = P  x2 - Sx + P = 0 Phương trình có nghiệm nếu  = S2 - 4P ≥ 0Khi đó nghiệm của phương trình chính là hai số cần tìm.Vậy : Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúngNếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 - Sx+ P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0x2 - Sx + P = 0 thì số thứ hai là (S - x)ta có phương trình:Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét:Tổng quát: Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 =1, còn nghiệm kia là áp dụng:Ví dụ 1:Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27 và tích của chúng bằng 180.Giải : Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: x2 - 27x + 180 = 0 Ta có  = 272 – 4.180 =729-720 = 9; Vậy hai số cần tìm là 15 và 12. Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 - Sx+ P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0áp dụng:Bài tập 4:Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1 và tích của chúng bằng 5.Giải : Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: x2 - x +5 = 0 Ta có Δ = (-1)2 - 4.1.5 = -19 Phương trình vô nghiệm Vậy không có hai số nào có tổng bằng1 và tích bằng 5.Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét:Tổng quát: Nếu phương trình: ax2+bx+c=0 (a≠0)có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 =1, còn nghiệm kia là áp dụng:Ví dụ 1:Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 27 và tích của chúng bằng 180.Giải : Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình: x2 - 27x + 180 = 0 Ta có  = 272 – 4.180 =729-720 = 9; Vậy hai số cần tìm là 15 và 12. Nếu phương trình: ax2+bx+c=0 (a≠0)có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 - Sx+ P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0áp dụng:Ví dụ 2:Nhẩm nghiệm của phương trình: x2 - 5x + 6 = 0 Giải: Vì 2 + 3 = 5; 2.3 = 6 nên phương trình có hai nghiệm là: x1 = 2, x2 = 3. Bài tập 5:Nhẩm nghiệm các phương trình sau: a) x2 - 7x + 12 = 0 b) x2 + 7x + 12 = 0Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étNếu x1 và x2 là 2 nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0(a≠0) thì Định lí Vi-ét:Tổng quát: Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 =1, còn nghiệm kia là áp dụng: Nếu phương trình: ax2+bx+c=0(a≠0)có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 - Sx+ P = 0 Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0áp dụng:Hướng dẫn về nhà Học thuộc hệ thức Vi-ét và cách tìm hai số biết tổng và tích.Nắm vững cách nhẩm nghiệm -Bài tập: 25; 26; 28; 29/SGK/Tr53,54 35; 36; 38; 41/SBT/Tr43,44Bài toán : Cho phương trình ẩn x: 2x2 - (m + 3)x + 2m - 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) với m = -5.b) Tìm m để phương trình có một nghiệm x1= 1.Tìm nghiệm còn lại.c) CMR: x12 + x22 ≥ 3 với x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình(1) Hướng dẫn:Cảm ơn các thầy giáo, cô giáocác em học sinh Hệ thức vi-ét và ứng dụng Đại số 9Tiết 57:1. Hệ thức Vi-étCho phương trình ax2 + bx + c = 0 (a≠0) Với  ≥ 0 thì phương trình có hai nghiệm: Bài tập 1: Tính: x1 + x2 ; x1x2.Giải:Hoạt động nhóm x1x2 =

File đính kèm:

  • pptCopy of Vi et-GVG08.ppt