Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 55 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn (Tiếp theo)

HS1: Viết bảng tổng quát công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn

HS2: Giải phương trình:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 55 - Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N¨m häc 2011 - 2012nhiÖt liÖt chµo mõng QUÝ thÇy c« gi¸o Giáo viên: Nguyễn Thế Hoàng  Đơn vị: Trường THCS Lam KiềuTHAM gia HéI THI GVG CÊP HUYÖNPHÒNG GD-ĐT CAN LỘCBÀI CŨ:HS1: Viết bảng tổng quát công thức nghiệm phương trình bậc hai một ẩn HS2: Giải phương trình: ĐẠI SỐ 9TIẾT 55BÀI 5: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌNĐẠI SỐ 9TIẾT 55BÀI 5: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN Nếu ∆’ > 0 hay ∆ . . . . .  ∆ = . . . ∆’Nếu ∆’ = 0 hay ∆ . . . Phương trình . . . . . . . . . . . . . : Nếu ∆’ 02 – b’∆’ – b∆2a – 2b’ – b’∆’2 ∆’2a= 0có nghiệm kép 2b’ – b’ a 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: Nếu ∆’ 0 hoặc ∆’ = 0 hoặc ∆’  So sánh hai cách giải của phương trìnhỞ bài tập kiểm tra bài cũDùng CT nghiệm (tổng quát)Ở ?2 Dùng CT nghiệm thu gọnPhương trình có hai nghiệm phân biệt:Ở hai cách giải số nghiệm của chúng có khác nhau không ?Dù tính ∆ hay ∆’ thì số nghiệm của phương trình vẫn không thay đổi.Phương trình có hai nghiệm phân biệt:Chó ý :Nếu hệ số b=2b’ nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2. ?3: Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:Cách xác định hệ số b’ trong các trường hợp sau, trường hợp nào đúng:a.b.c.d.e.Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = 3Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có hệ số b’ = -3Phương trình x2 – x - 2 = 0 có hệ số b’ = -1Phương trình x2 – 4 x + 5 = 0 có hệ số b’ = -2 Phương trình -3x2 +2( ) x + 5 = 0 có hệ số b’ =ĐúngĐúngĐúngSaiSaiCñng cè vµ luyÖn tËpBài tập 1:Giải phương trình x2 – 2x - 6 = 0 hai bạn An và Khánh làm như sau:Cñng cè vµ luyÖn tËpBài tập 2:Phương trình x2 - 2x - 6 = 0 (a = 1; b = -2 ; c = -6)Δ = (-2)2 – 4.1.(-6) = 4 + 24 = 28 Do Δ = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: bạn An giải:bạn Khánh giải:Phương trình x2 - 2x - 6 = 0 (a = 1; b’ = -1 ; c = -6)Δ’ = (-1)2 –1.(-6) = 1 + 6 = 7 Do Δ’ = 7 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: bạn Đoàn bảo rằng : bạn An giải sai, bạn Khánh giải đúng. Còn bạn Kết nói cả hai bạn đều làm đúng.Theo em : ai đúng, ai sai. Em chọn cách giải của bạn nào ? Vì sao?Trong các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải ?Cñng cè vµ luyÖn tËpBài tập 3:a.b.c.d.Phương trình 2x2 – 3x - 5 = 0Phương trình x2 – 2x - 2 = 0Phương trình x2 + 2 x - 6 = 0Phương trình -x2 + ( )x + 5 = 0UÔ CHỮ BÍ MẬT42-3IENUAXDU-3402-3IENUAXD0-3Hãy sắp xếp các chữ cái sau thành một từ có nghĩa?Nhà thơ XUÂN DIỆU  (1916 - 1985)Ông tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh là Trảo Nha  Sinh ngày 2 tháng 2 1916 sinh tại Gò Bồi, xã Tùng Giản, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Mất ngày 18 tháng 12, 1985 Là một nhà thơ Việt Nam Cha là ông Ngô Xuân Thọ (giáo viên), người làng Trảo Nha, Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp.Tiểu sử, sự nghiệp Xuân Diệu lớn lên ở Qui Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức ở Mĩ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940). Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 và làm tham tá thương chánh ở Mỹ Tho một thời gian trước khi chuyển về ở Hà Nội. Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong. Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam. Xuân Diệu là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn và cũng đã là một trong những chủ soái của phong trào "Thơ Mới". Tác phẩm tiêu biểu của ông ở giai đoạn này: Thơ Thơ (1938), Gửi Hương Cho Gió (1945), truyện ngắn Phấn Thông Vàng (1939). Là cây đại thụ của nền thi ca hiện đại Việt Nam, Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ, một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học. Xuân Diệu từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa I. ông còn được bầu là Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hòa dân chủ Đức năm 1983. ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật (1996). Tên của ông được đặt cho nhiều đường phố, trường học trong cả nước trong đó có ngôi trường thân yêu của chúng ta: Trường THCS Xuân Diệu HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập 17, 18, 20, 21 SGK tr 49.- Tiết sau luyện tập.- Học thuộc công thức nghiệm thu gọn, các bước giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm thu gọn.TIẾT 55: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌNCác bước giải PT bậc hai theo CT nghiệm thu gọnXác định các hệ số a, b’, cBước 1Tính ’ = b’2 - acBước 2Bước 3Kết luận số nghiệm của PT theo ’ PT vô nghiệm’0PT có hai nghiệm phân biệt

File đính kèm:

  • pptBai thi GVG huyen Cong thuc nghiem thu gon.ppt
Giáo án liên quan