Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn (Tiết 4)

1, Bài toán mở đầu:

 Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình 12).Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560m2.

Phần đất còn lại là hình chữ nhật có:

Chiều dài là: 32 - 2x (m)

Chiều rộng là: 24 -2x(m)

Theo bài ra ta có phương trình: (32 - 2x)(24 -2x) = 560

Hay 768 – 64x – 48x + 4x2 = 560

Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 là một phương trình bậc hai một ẩn

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 51: Phương trình bậc hai một ẩn (Tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về dự giờ lớp 9A1Năm học 2008 - 2009Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo 1, Bài toán mở đầu: Trên một thửa đất hình chữ nhật có chiều dài là 32m, chiều rộng là 24m, người ta định làm một vườn cây cảnh có con đường đi xung quanh (xem hình 12).Hỏi bề rộng của mặt đường là bao nhiêu để diện tích phần đất còn lại bằng 560m2.32m24m560m2xxxxGọi bề rộng của mặt đường là x(m)(0 Phương trình dạng ax2+ bx + c = 0x là ẩn ; a,b,c là các hệ số 0  pt vô nghiệmNếu a,c khác dấu : a.c 0  pt vô nghiệmNếu a,c khác dấu : a.c 0  pt vô nghiệmNếu a,c khác dấu : a.c < 0  pt có hai nghiệmSố nghiệm có thể có:ax2+bx=0ax2+c=0ax2+bx+c=02 nghiệm;Vô nghiệm;1 nghiệm képCách giảiCách giảiCách giảiBài tập 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?a/ Phương trình bậc hai một ẩn số ax2 + bx + c = 0 phải luôn có điều kiện a khác 0b/ Phương trình bậc hai một ẩn khuyết c luôn có hai nghiệm c/ Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệmd/ Phương trình bậc hai khuyết b không thể vô nghiệmLuyện tậpĐúngSaiĐúngSaiĐúngSaiSaiĐúngBài tập 19 (sbt trang 40)Nhận thấy rằng phương trình tích (x+2)(x-3) = 0, hay phương trình bậc hai x2 – x- 6 = 0, có hai nghiệm là x1 = -2, x2 = 3. Tương tự , hãy lập những phương trình bậc hai mà nghiệm của mỗi phương trình là một trong những cặp số sau:a, x1 = 2 , x2 = 5 b, x1= -1/2 , x2 = 3c, x1 = 0,1 x2 = 0,2 d, Lời giảia, 2 và 5 là hai nghiệm của phương trình (x-2)(x-5)=0 hay x2 – 7x + 10 = 0b, -1/2 và 3 là hai nghiệm của phương trình hayhay x2 – 5x – 3 = 0Khi có một phương trình bậc hai, ta có thể tìm được nghiệm của nó. Ngược lại khi cho trước một cặp số ta có thể lập được một phương trình bậc hai.Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn. Xem lại các ví dụ và các ? đã làm. - Nắm chắc phương pháp giải các dạng phương trình bậc hai ( khuyết và đầy đủ)- Làm bài tập 11,12,13,14 (Trang 42;43 SGK)kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻChúc các em học tốttiết học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptChuong IV - Bai 3 Phuong trinh bac hai mot an - Binh.ppt
Giáo án liên quan