Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 5: Luyện tập

Củng cố cho học sinh kĩ năng vận dụng các quy tắc khai ph¬ương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Rèn tư duy độc lập, tập cho học sinh cách tính nhẩm, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, và so sánh hai biểu thức.

- Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày giảng: 07/08 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn tư duy độc lập, tập cho học sinh cách tính nhẩm, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, và so sánh hai biểu thức. - Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực. II. Chuẩn bị: - GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ. - HS: Nắm vững Đlí – Quy tắc – Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: 6' ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích ? áp dụng tính ? Phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai? áp dụng tính 2. Bài mới Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Chữa bài tập (10') GV: Y/c 2 học sinh lên bảng chữa bài 19 (a; b) và 20 (c) (SGK – 15). GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh. - Cho HS nhận xét. GV: Nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức cần ghi nhớ, phương pháp giải. GV: Y/c học sinh trả lời bài tập 21. GV Kiểm tra kết quả. Lưu ý dạng bài toán trắc nghiệm, PP giải quyết. 2 HS lên bảng trình bày lời giải bài tập đã được chuẩn bị ở nhà. HS1: Bài 19 (a; b) HS2: Bài 20 (c) HS: Dưới lớp theo dõi – nhận xét – bổ sung. HS: Trả lời - giải thích. Lớp nhận xét. Bài 19 (SGK /15) Rút gọn a) = - 0,6 a (Vì a < 0) b) Với a 3 = = a2 (a – 3) (Vì a 3) Bài 20 (SGK/15) Rút gọn: c) = = = 5.3. - 3a = 15a -3a ( a 0) = 12a Bài 21 (SGK/15) Kết quả đúng: (B) 120 Hoạt động 2: Luyện tập (25') HĐ 2.1: GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài 22. ? Bài toán Y/c thực hiện những công việc nào? ? Làm thế nào có thể biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích? ? Có nhận xét gì biểu thức dưới dấu căn? GV: Gọi 2 HS lên trình bày. - Cho lớp bổ sung, nhận xét GV: Uốn nắn, chốt lại kiến thức vận dụng. HĐ 2.2: Giải bài 24 (SGK) GV: Treo bảng ghi nội dung bài toán. ? Bài toán có những Y/c gì? ?Áp dụng những kiến thức nào để rút gọn các căn thức?. GV: Gợi ý: Dựa vào HĐT để rút gọn – Lưu ý khi gặp dấu giá trị tuyệt đối. GV: Nhận xét, kết luận và chốt lại các bước giải, phương pháp. HĐ 2.3: Giải bài 25 (SGK) ? Tìm x biết: a) = 8 c) = 21 GV: Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. GV: Uốn nắn, bổ sung và chốt lại các cách giải. HS: Đọc tìm hiểu nội dung bài toán. - Biến đổi biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích. - Tính - B/thức dưới dấu căn có dạng HĐT thứ 3. - Cả lớp thực hiện tại chỗ. 2HS lên trình bày. Lớp nhận xét. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. HS: Trả lời HS: Suy nghĩ, thảo luận theo bàn giải bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. - 1 HS lên trình bày lời giải - Lớp bổ sung, nhận xét. HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài toán. Thực hiện theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày. Bài 22 (SGK/15) a) = = 5 b) = = = 25 Bài 24 (SGK – 15) Rút gọn tính giá trị của các căn thức. a) Tại x = - ta có: = = 2. (1 +3x)2 Vì (1 + 3x)2 0 với mọi x Thay x = - vào b/thức 2.(1 +3x)2 được: 2(1+3.(-))2 =2(1+2.3.(-)+ ) = 2 ( 1 – 6 +18) = 38 - 12= 21,029 Bài 25 (SGK – 16) Tìm x a) = 8 C1: 16x = 82 16x = 64 x = = 4 C2: 4 = 8 = 2 x = 22 x = 4 3.Củng cố: 2' -GV Hệ thống lại các định lí, các quy tắc, các kiến thức và phương pháp đã sử dụng giải cho từng loại bài. + Dạng rút gọn, tính toán vận dụng hđt , quy tắc khai phương1 tích. + Dạng chứng minh : Biến đổi 1 vế bằng vế kia + Tìm x áp dụng kiến thức về đ/n căn bậc hai, hđt. 4. Hướng dẫn học bài:2' - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Đọc và xem trước bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. ---------------------********--------------------- Ngày soạn: 05/9/08 Ngày giảng: 08/9 Tiết 5: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập c/m rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. II – Chuẩn bị: GV Bảng phụ ghi bài tập HS bảng nhóm ôn bài cũ, làm các bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy: Ổn định: Lớp 9A4: Lớp 9A5:. Kiểm tra: (5’) ? Phát biểu các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai ? áp dụng tính ; với a < 0 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H.Đ CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: CHỮA BÀI TẬP. (8’) GV yêu cầu HS thực hiện chữa bài 20(d) GV bổ xung sửa sai. ? Nêu kiến thức áp dụng trong bài ? GV lưu ý HS biểu thức chứa chữ chưa có điều kiện 1 HS TB khá chữa bài tập 20d HS nhận xét HS dùng hđt, k/p 1 tích, đ/n giá trị tuyệt đối. HS nghe hiểu Bài tập 20 (sgk/15) d) = 9 – 6a + a2 - = 9 – 6a + a2 – 6 a (1) * Nếu a ³ 0 Þ |a| = a (1) = 9 – 6a + a2 – 6a = 9 – 12a + a2 * Nếu a < 0 Þ |a| = - a = 9 – 6a + a2 + 6a = 9 + a2 Hoạt động 2: LUYÊN TẬP. (30’) GV cho HS làm bài 22 ? Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? ? Thực hiện biến đổi hằng đẳng thức rồi tính ? GV kiểm tra các bước và nhận xét ? Bài tập phải thực hiện y/cầu gì ? ? Rút gọn biểu thức vận dụng kiến thức nào ? HS đọc bài 22 HS trả lời HS có dạng hđt 2 HS lên bảng làm HS nhận xét HS đọc đề bài HS rút gọn, tính giá trị biểu thức HS khai phương 1 tích hđt Bài tập 22 (sgk/15) Biến đổi rồi tính a. b. Bài tập 24 (sgk/15) Rút gọn tìm giá trị Rút gọn: = 2 |(1 + 3x)2 | = 2 (1 + 3x)2 vì (1 + 3x)2 ³ 0 với " x GV Yêu cầu 1 HS tính giá trị ? Tìm x trong bài 25 vận dụng kiến thức nào ? ? Hãy thực hiện tính ? ? Ngoài cách trên còn có cách nào khác không ? GV gợi ý vận dụng quy tắc khai phương 1 tích. GV cho HS tiếp tục làm phần d ? Thực hiện tìm x trong phần d vận dụng kiến thức nào ? GV nhận xét đánh giá. GV cho HS tự làm bài 26a GV tổng quát với a > 0 , b > 0 điều trên có đúng không? GV yêu cầu HS thực hiện phần b GV gợi ý phân tích: Û Û a + b + 2 > a + b ? Biểu thức A có nghĩa khi nào? ? Biểu thức trên có nghĩa khi nào? ? Hãy tìm điều kiện của x để và đồng thời có nghĩa ? HS lên bảng HS nhận xét HS đ/n CBH HS tính HS suy nghĩ HS tự thực hiện HS dùng hđt HS t/hiện phần a HS c/m phần b HS trả lời khi A không âm HS khi và đồng thời có nghĩa. HS khá thực hiện biến đổi * Với ta có: Bài tập 25 ( sgk/16) Tìm x biết a. Û 16x = 64 Û x = 4 d. Û 2|1 – x| = 6 Û 1 – x = 3 nếu x < 1 1 – x = -3 nếu x > 1 Û x = - 2 nếu x < 1 x = 4 nếu x > 1 Bài tập 26 (sgk/16) Chứng minh: a) HS tự trình bày b. với a > 0; b > 0 Þ 2 > 0 Þ a + b + 2 > a + b Þ Þ Þ Þ Bài tập nâng cao Bài 33a (sbt/8) Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích. A = ĐK x ³ 2 GV khái quát lại : - Dạng rút gọn, tính toán vận dụng hđt , quy tắc khai phương1 tích. - Dạng chứng minh : Biến đổi 1 vế bằng vế kia - Tìm x áp dụng kiến thức về đ/n căn bậc hai, hđt. y/c HS tuỳ từng nội dung bài tập mà áp dụng các kiến thức cho phù hợp , đễ tính toán. Hướng dẫn về nhà: (2’) Xem lại các bài tập đã chữa. Học thuộc các quy tắc định lý khai phương 1 tích. BTVN 22c,d ; 24b ; 25b,c; 27 (sgk/15 - 16). -------------------------–-– ***—-—------------------------

File đính kèm:

  • docTiết 5 Luyen tap.doc