Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Gọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau:

Đỉnh trùng với tâm

Đỉnh thuộc đường tròn

Đỉnh nằm trong đường tròn

Đỉnh nằm ngoài đường tròn

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨB = sđ BC2A = sđ BC2O = sđ BCGọi tên và nêu công thức tính số đo của các góc được ký hiệu trong mỗi hình vẽ sau:H1H2H3Đỉnh trùng với tâmĐỉnh thuộc đường trònĐỉnh nằm trong đường trònĐỉnh nằm ngoài đường trònTiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AB và CD.Số đo góc AEB có quan hệ gì với số đo các cung AB và CD?- Thời gian: 1 phút.Sinh hoạt nhóm:- Đo AEB, AB, CD.AEB = 600sđ AB = 800sđ CD = 400- So sánh AEB và sđ AB + sđ CD?sđ AB + sđ CD = 800 + 400 = 1200 = 2.600 = 2.AEBAEB = sđ AB + sđ CD2Suy raTiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Định lý: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.Góc AEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, chắn hai cung AB và CD.Tiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:Chứng minhAEB = sđ AB + sđ CD2AEB là góc ngoài của EBDAEB = sđ AB2sđ CD2+AEB =+EDB EBDTiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNNhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc F với đường tròn?Góc F có: + Đỉnh nằm ngoài đường tròn.+ Hai cạnh cắt đường tròn.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường trònTiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:mnSố đo góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có quan hệ gì với số đo các cung bị chắn?Tiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNHình 1Hình 2Hình 32. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.F = sđ CD - sđ AB2mnF = sđ BC – sđ AB2F = sđ AmB – sđ AnB2Tiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:F = sđ CD - sđ AB2sđ CD2sđ AB2-F = -F = Chứng minh:F = sđ CD - sđ AB2CAD ADBCAD là góc ngoài của ADFCAD = ADB+F Tiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNHình 1Hình 2Hình 32. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn:F = sđ CD - sđ AB2F = sđ BC – sđ AB2mnF = sđ AmB – sđ AnB2xSo sánh điểm giống và khác nhau giữa góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.Tiết 44GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒNGÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒNBài tập áp dụng:Cho hình vẽChứng minh: AD  BC.Biết F = 500, sđ AB = 400. Chứng minh: AD  BCCHD = 900Tính CDF = sđ CD – sđ AB2và F = 500, sđ AB = 400Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc công thức tính góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Vẽ hình và chứng minh hai trường hợp còn lại của định lý góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Làm bài tập 36, 37, 38 trang 82 (sgk).Bài 37/82 (sgk):Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy một điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC.Chứng minh: ASC = MCA.MCA = sđ AM 2ASC = sđ AB – sđ MC2sđ AB – sđ MC = sđ AMsđ AB = sđ ACASC = MCAAB = ACXin caûm ơn quùy Thaày Coâ vaø caùc em hoïc sinh.

File đính kèm:

  • pptgoc co dinh ben trong duong trong.ppt
Giáo án liên quan