BAC là góc nội tiếp
BC là cung bị chắn.
-Vẽ đường tròn (O), lấy 3 điểm phân biệt A,B,C (O).
-Vẽ các tia AB ;AC.
-Điền vào chỗ trống các câu sau.
+ Góc BAC có đỉnh. . . nằm trên . . .
+ Cạnh AB chứa dây cung . . .
+ Cạnh AC chứa dây cung . . .
+ Cung . . . nằm bên trong của góc BAC
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11.022012Chào mừng quý thầy cụ về dự giờ thăm lớp chỳng ta !LuongvangiangTRƯỜNG THCS Lấ CƠTiết40Góc nội tiếp1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn. -Vẽ đường tròn (O), lấy 3 điểm phân biệt A,B,C (O).-Vẽ các tia AB ;AC. -Điền vào chỗ trống các câu sau.+ Góc BAC có đỉnh. . . nằm trên . . .+ Cạnh AB chứa dây cung . . .+ Cạnh AC chứa dây cung . . .+ Cung . . . nằm bên trong của góc BACAABACđ. trònBCTiết40Góc nội tiếp(SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpa) Hỡnh 13 b)(SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpo (. O(. O((. O( a) b)c) d)? 1. Vỡ sao cỏc gúc ở hỡnh 14 và hỡnh 15 khụng phải là gúc nội tiếp ?Hỡnh 14Hỡnh 15. O))O(SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpBằng dụng cụ, hãy so sánh số đo của góc nội tiếp BAC với số đo của cung bị chắn BC trong mỗi hình 16, 17, 18 SGK.?2(SGK)Hỡnh 16Hỡnh 17Hỡnh 18Mở sketchpad1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpa)Tâm O nằm trên một cạnh của góc BACb)Tâm O nằm bên trong của góc BACc)Tâm O nằm bên ngoài của góc BACGTKLBAC : góc nội tiếp của (O)BAC = sđ BC2. Định lí (SGK)CM (SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpa)Tâm O nằm trên một cạnh của góc BACGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí Vậy BAC = sđ BCáp dụng đ lí góc ngoài vàocânOAC : BAC = BOCmà BOC = sđ BC (góc ở tâm)(SGK)CM (SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí b)Tâm O nằm bên trong của góc BACVì O nằm trong BAC nên tia AD nằm giữa AB và AC :=> BAC = BAD + DACMà BAD = sđ BD (theo c/m a )DAC = sđ DC ( theo c/m a )=> BAC = sđ ( BD + DC )=> BAC = sđ BC ( vì D nằm trên BC )(SGK)CM (SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpc)Tâm O nằm bên ngoài của góc BACGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí (SGK)(SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí (SGK)(SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí Bài tập : Cho hỡnh vẽ bờn, biết số đo cung MN bằng 1000. Tớnh số đo cỏc gúc MAN, MBN, MON, AMN.(SGK)(SGK)1. Định nghĩa:(SGK)BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí: (SGK) Trong một đường tròn a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. Hệ quả3. Hệ quả (SGK)3. Hệ quả1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí Bài tập 16 (SGK) A B M N..P QCTrong (B) : MAN = . . .(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung)Trong (C): . . . = PCQ .(góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung)Do đó MAN = . . . PCQ hay PCQ =. . . MAN.a) MAN = 300 thì PCQ = . . .b) PCQ = 1360 thì MAN =. . .MBN4 . 300 = 12001360 : 4 = 340MBN4GiảiHai đ. tròn có tâm là B, C và B (C). Biết = 300, TớnhNếu = 1360.Thỡ gúc MAN cú số đo là bao nhiờu?MAN PCQ PCQ 3. Hệ quả (SGK)(SGK)(SGK)1. Định nghĩa:BAC là góc nội tiếpBC là cung bị chắn.Tiết40Góc nội tiếpGTKLBAC : góc nội tiếp (O)BAC = sđ BC2. Định lí Bài tập 18 (SGK)3. Hệ quả (SGK)(SGK)(SGK)Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả của định lí góc nội tiếp Chứng minh định lí ở các trường hợp 2 và trường hợp 3 Giải bài tập 15, 17, (75 – SGK) Xem trước bài 19 – 26 (75 – SGK) Tiết sau luyện tập Tiết học kết thỳc. Cảm ơn quý thầy cụ cựng tất cả cỏc em !
File đính kèm:
- HOI Tiet_40Goc_noi_tiep.ppt