Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính về văn bậc hai: phép khai ph¬ương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phư¬ơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Rèn tính cẩn thận khoa học và tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
5 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/8/2010
Ngày giảng: 31/8
Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính về văn bậc hai: phép khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Rèn tính cẩn thận khoa học và tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: N. C tài liệu – SGK – SGV – Bảng phụ
- HS: Ôn tập kiến thức bài 1; 2
Ôn kết quả khai phương các số chính phương.
III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, hợp tác nhóm.
IV. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 5'
? Tìm ĐKXĐ của ? Tìm x biết = 5
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: Định lí (10')
- Cho HS làm ?1
Tính và so sánh
= .
? Có nhận xét gì về kết quả của ?1
- Giới thiệu định lí SGK – 12
- Hướng dẫn HS c/m định lí.
? Theo đ/nghĩa CBHSH để c/minh là căn bậc hai số học của ab thì phải c/minh điều gì?
? Vì a 0; b 0 có nhận xét gì ? ; ?; ?
? Hãy tính ()2
GV: Vậy là CBHSH của a.b tức là
GV: lưu ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm.
VD: Với a, b, c 0.
HS: cả lớp làm ?1 - Đại diện HS lên trình bày
= = 20
. = 4. 5 = 20
Vậy = .
HS: Đọc định lí
HS: Suy nghĩ, trả lời
xác định và không âm
()2 = a. b
và xác định và không âm xác định và không âm.
()2=()2.()2=a. b
1. Định lí: (SGK – 12)
a 0; b 0 ta có
Chứng minh: SGK – 13
* Chú ý: SGK – 13)
Hoạt động 2: Áp dụng (18')
GV: Từ kết quả nội dung đ/lí trên với hai số a, b không đ/lí cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau ....
HĐ 2.1:
?Với a0; b0; theo chiều từ trái sang phải ta có thể phát biểu quy tắc nào?
GV: bổ xung và giới thiệu quy tắc.
- Y/c HS đọc và tìm hiểu VD1 và trình bày lại.
- Tổ chức cho học sinh làm ?2 theo nhóm
- Thu bài các nhóm và cho nhận xét
GV: Uốn nắn, bổ sung và kết luận
- Cho thấy được ý nghĩa của bài toán.
HĐ 2.2:
GV: Giới thiệu quy tắc nhân căn thức bậc hai.
- Cho HS đọc và tìm hiểu VD2 sau đó trình bày lại.
- Tổ chức cho HS làm ?3 theo nhóm.
GV: Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận.
- Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện các phép tính.
GV: Cho HS thấy được ý nghĩa của bài toán.
GV: Giới thiệu chú ý.
- Lu ý HS phân biệt với biểu thức A bất kì
= A
- Giới thiệu VD3 – Hướng dẫn HS hoàn thành.
GV: Y/c học sinh làm ?4
Gọi 2 HS lên trình bày
GV: Cho lớp nhận xét
Uốn nắn, bổ sung và chốt lại kiến thức.
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Đọc lại
- Đọc và tìm hiểu VD1 và trình bày ý hiểu.
- Thực hiện làm ?2 theo nhóm.
- Các nhóm kiểm tra, nhận xét và bổ sung cho nhau.
HS: Đọc lại quy tắc
- Đọc và tìm hiểu VD2
- Tìm hiểu y/c của ?3
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày lớp nhận xét.
HS Lắng nghe và ghi
HS: Làm VD3 theo hướng dẫn của GV.
a)
= =9a ( Vì a 0)
b)
= 3. = 3 b2
- HS: Làm ?4 độc lập – 2 HS lên trình bày
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một tích (SGK – 13)
VD1: SGK – 13
?2: Tính
a)
=
= 0,4. 0,8. 15 = 4,8
b)
=
= 5.6.10 = 300
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai SGK – 13
VD2: SGK – 13
a)= 15
b)
=
= 2.6.7 = 84
* Chú ý: SGK – 14
(A0; B 0)
()2 = = A (A 0)
VD3: SGK – 14
?4 Rút gọn biểu thức với
a 0 b 0
a)
=
(a 0)
b)=
== 8ab
(a 0; b 0)
Hoạt động 3: Luyện tập (8')
GV: Cho HS làm bài 17(a, b) và bài 18 (a, b)
GV: Theo dõi kiểm tra, uốn nắn và chốt lại kiến thức cơ bản.
GV bổ sung y/c HS tính
=?
HS: Thực hiện tại chỗ
Đại diện lên trình lời giải
Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện.
3. Luyện tập:
Bài 17 (SGK – 14)
a)
= 0,3. 8= 2,4
b)
= 22. 7 = 28
Bài 18 (SGK – 14)
a) =7.3 = 21
b)
==
= 5.3.4 = 60
3. Củng cố: 2'
- Hệ thống kiến thức toàn bài.
- Nhắc lại quy tắc đã học và vận dụng.
4. Hướng dẫn học bài: 2'
- Học thuộc định lí, quy tắc, cách chứng minh định lí.
- Bài tập 17; 18 các phần còn lại; Bài 19 --> 21 (SGK/14); Bài 23; 24 (SBTập).
--------------------**********----------------------
Ngày soạn: 30/8/08
Ngày giảng: 06/9/08
Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ
PHÉP KHAI PHƯƠNG
I – Mục tiêu :
- HS hiểu được nội dung và cách c/m định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép k/phương.
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong việc tính toán và biến đổi biểu thức.
II – Chuẩn bị: GV bảng phụ ghi định lý, quy tắc
HS ôn bài cũ , bảng nhóm.
III – Tiến trình bài dạy:
Ổn định: Lớp 9A4: .. ......Lớp 9A5: ...
Kiểm tra:(5’)
? Thực hiện tính a) b) c)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H.ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: ĐỊNH LÝ (10’)
GV cho HS làm ?1 sgk
GV khái quát với a,b không âm và giới thiệu định lý
? Để c/m định lý trên ta làm như thế nào ?
? a ³ 0 , b ³ 0 có nhận xét gì về
? Tính ?
? Định lý trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ?
GV giới thiệu chú ý sgk
HS thực hiện ?1
HS đọc định lý
HS tìm cách c/m
HS vàxác định và không âm Þ xác định và không âm.
HS = a.b
HS dựa vào đ/nghĩa CBHSH của một số
HS tìm hiểu chú ý
* Định lý: sgk /12
a ³ 0 , b ³ 0
Þ
C/m : sgk /13
* Chú ý: sgk /13
Hoạt động 2: ÁP DỤNG (20’)
GV từ định lý giới thiệu hai quy tắc ? Từ định lý theo chiều từ trái sang phải hãy phát biểu quy tắc ?
GV yêu cầu HS ngiên cứu VD1 sgk
? Qua VD cho biết khai phương một tích làm ntn ?
? Nếu các thừa số không thể khai phương được ngay làm thế nào ?
HS phát biểu quy tắc
HS tìm hiểu VD 1
HS K/phương từng biểu thức rồi nhân các kết quả
HS cần biến đổi các số về dạng có bình phương
a. Quy tắc khai phương một tích
Sgk/13
* Ví dụ 1: sgk /13
GV cho HS thảo luận làm ?2
GV nhận xét các nhóm làm bài.
GV từ định lý chiều từ phải sang trái tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
? Muốn nhân các căn thức bậc hai ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS tự đọc VD 2 sgk
GV cho HS làm ?3 sgk
GV nhận xét bổ xung.
? Khi nhân các căn thức bậc hai cần chú ý điều gì ?
GV giới thiệu chú ý sgk
GV cần lưu ý HS phân biệt
A ³ 0 và A bất kỳ
GV y/c HS tìm hiểu VD 3 sgk
? Để thực hiện VD 3 áp dụng kiến thức nào ?
GV lưu ý HS trường hợp a nằm trong dấu giá trị tuyệt đối.
GV yêu cầu HS lên thực hiện ?4
GV bổ xung sửa sai
HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
HS phát biểu quy tắc 2
HS Nhân các số rồi khai phương kết quả.
HS tìm hiểu VD 2
2 HS thực hiện
HS cả lớp cùng làm và n/xét
HS biến đổi các số về dạng bình phương
HS đọc chú ý sgk
HS tự đọc VD 3
HS nêu kiến thức áp dụng
HS tiếp tục thực hiện trên bảng ?4
HS cả lớp làm và nhận xét
?2
b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
Sgk/13
* Ví dụ 2: sgk /13
?3
Kết quả: 15 ; 84
* Chú ý; sgk/14
A,B ³ 0
Đặc biệt
A ³ 0
* Ví dụ 3: sgk/14
?4 với a ³ 0
Hoạt động 3: CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP.(8’)
GV gọi 2 HS lên làm
GV bổ xung (nếu có)
? Để rút gọn biểu thức trên ta vận dụng kiến thức nào ?
GV giới thiệu đây là định lý khai phương một tích hay định lý nhân các căn thức bậc hai.
HS lên thực hiện
HS khác cùng làm và nhận xét
HS nêu k/thức áp dụng
Bài tập: Rút gọn biểu thức
a) với a > 1
= = 36 (a-1)
b) với a>b
= = a2
Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học thuộc định lý, quy tắc, ghi nhớ công thức theo hai chiều.
- BTVN 17, 18, 20 (sgk /15). Tiết sau luyện tập.
-------------------------- ***-------------------------
File đính kèm:
- Tiết 4 LH phep nhan....doc