Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và

x- 2y = 4 (2). Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.

2) Cho hai phương trình 2x +y =3 và x- 2y = 4 . Kiểm tra xem cặp số ( 2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên không ?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THIgiáo án điện tửtrong giảng dạymôn Toán 9Kiểm tra bài cũ:Cho hai phương trình 2x + y = 3 (1) và x- 2y = 4 (2). Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng.2) Cho hai phương trình 2x +y =3 và x- 2y = 4 . Kiểm tra xem cặp số ( 2; -1) có là nghiệm của hai phương trình trên không ?yxx -2y = 42x +y = 31124-1-23MThay x = 2; y= -1 vào vế trái phương trình2x +y = 3 ta được 2.2 + (-1) = 3 ; bằng vế phảiThay x = 2 ; y = -1 vào vế trái phương trình x - 2y = 4 ta được 2 – 2(-1) = 4 ; bằng vế phải.Vậy cặp số ( 2;-1) là nghiệm chung của hai phương trình đã cho.Vấn đề đặt raCó thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng được không ??Hệ hai phương trìnhTiết: 33I./ Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:Tổng quát: Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a/x + b/y = c/ . Khi đó, ta có hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩnNếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) được gọi là một nghiệm của hệ (1)Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (1) vô nghiệm.Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.ax + by = ca/x + b/y = c/(1)II./ Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn:? 2Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống ( . . .) trong câu sau:Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (x0;y0) của điểm M là một . . . . . . của phương trình ax + by = c.nghiệmTập nghiệm của hệ phương trình (1) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và ( d/)Ví dụ 1: Xét hệ phương trìnhx + y = 3x – 2y = 0123 x + y = 3x – 2y = 030yxMHệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x;y)=(2;1)Ví dụ 2: Xét hệ phương trình3x - 2y = - 6 (3)3x – 2y = 3 (4)-23yx1-3/23x – 2y = 33x -2y = -60Hệ phương trình đã cho vô nghiệmVí dụ 3: Xét hệ phương trình2x-y = 3-2x+y=-3(d 1): y = 2x-3( d 2): y=-3+2xHệ phương trình có vô số nghiệm.Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng ?Hãy nêu?Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có: Một nghiệm duy nhất nếu hai đường thẳng cắt nhau. Vô nghiệm nếu hai đường thẳng song song nhau. Vô số nghiệm nếu hai đường thẳng trùng nhau.Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:y = 3 -2xy = 3x -1a)Hai đường thẳng cắt nhau do có hệ số góc khác nhauHệ phương trình có một nghiệm duy nhất.Bài tập 4 SGKb)Hai đường thẳng song song Hệ phương trình vô nghiệmc)2y= -3x3y=2xHai đường thẳng cắt nhauHệ phương trình có một nghiệm duy nhấtd)Hai đường thẳng trùng nhauHệ phương trình có vô số nghiệmIII) Hệ phương trình tương đương:xyx – 2y = 0x + y = 32x – y = 33213-3M0Định nghĩa:Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệmĐúng hay sai?Hai hệ phương trình bậc nhất vô nghiệm thì tương đươnga) Đúng. Vì tập nghiệm của hệ hai phương trình đều là tập Øb) Sai. Vì tuy cùng vô số nghiệm nhưng nghiệm của hệ phương trình này chưa chắc là nghiệm của hệ phương trình kia.b) Hai hệ phương trình bậc nhất cùng vô số nghiệm thì tương đươngHướng dẫn học ở nhàNắm vững số nghiệm của hệ phương trình ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳngBài tập: 7 , 8, 9,10 trang 11,12 SGKXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !Kính chúc các thầy cô và các em học sinhvui vẻ, mạnh khoẻ

File đính kèm:

  • pptHe hai phuong trinh bac nhat hai an duytandongyahoo.ppt
Giáo án liên quan