Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 31 : Phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiếp)

Vừa gà vừa chó

Bó lại cho tròn

Ba mươi sáu con

Một tram chân chẵn.

Hỏi có bao nhiêu gà,

bao nhiêu chó?

Kớ hi?u x là s? gà, y là s? chú.

Số gà:

Số chó:

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 31 : Phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô THAO GIẢNG CỤM GIÁO VIấN: ĐẶNG THỊ THANH LOANbài giảng môn: đại số 9Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu conMột trăm chân chẵn. Hỏi có bao nhiêu gà, bao nhiêu chó?Số gà: x + y = 36 (1) 2x + 4y = 100 (2)Số chó:xyBài toán cổKớ hiệu x là số gà, y là số chú. + Vớ dụ 2: Cặp số (2; 3) là một nghiệm của phương trỡnh 2x – y = 1 vỡ: 2.2 – 3 = 1. Chương III : Hệ hai phương trènh bậc nhất hai ẩn.Tiết 31 : Phương trènh bậc nhất hai ẩn+ Tổng quỏt: Phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn x, y là hệ thức dạng: ax + by = c (1). Trong đó a, b, c là các số đã biết (a  0 hoặc b  0)+ Nếu tại x = xo, y = yo mà giỏ trị của vế trỏi bằng vế phải thỡ cặp số (xo; yo) được gọi là một nghiệm của phương trỡnh (1). (6) x + 5y = 0Trong các phương trỡnh sau, phương trỡnh nào là phương trỡnh bậc nhất 2 ẩn?Là pt bậc nhất 2 ẩn(a = 2; b = -1; c = 1)Là pt bậc nhất 2 ẩn(a = 0; b = 2; c = 4)Là pt bậc nhất 2 ẩn(a = 4; b = 0; c = 6)1. Khái niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:+ Ví dụ 1:(1) 2x - y = 1(2) 3x2 + 5y = 2(3) 0x + 2y = 4 (4) 0x + 0y = 2(5) 4x + 0y = 62x - y = 10x + 2y = 44x + 0y = 6là những phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.+ Chỳ ý: SGK/5Là pt bậc nhất 2 ẩn(a = 1; b = 5; c = 0)Khụng là pt bậc nhất 2 ẩnKhụng là pt bậc nhất 2 ẩnx + 5y = 0x-100,5122,5y= 2x-11. Khái niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:2. Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:* Xột phương trỡnh: 2x – y = 1 (2)  y = 2x – 1Vậy: + Tập nghiệm của phương trỡnh (2) là: S = {(x; 2x – 1) | x  R} + Nghiệm tổng quỏt là: x  R y = 2x – 1 + Tập nghiệm của phương trỡnh (2) được biểu diễn bởi đường thẳng: (d): y = 2x – 1 hay (d): 2x – y = 1Mx0y0Chương III : Hệ hai phương trènh bậc nhất hai ẩn.Tiết 31 : Phương trènh bậc nhất hai ẩn Điền vào bảng sau và viết ra 6 nghiệm của pt: y = 2x - 1-3-10134?31. Khái niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:2. Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:* Xột phương trỡnh: 0x + 2y = 4 (3)  2y = 4,  y = 4 : 2  y = 2Vậy: + Nghiệm tổng quỏt của phương trỡnh (3) là: x  R y = 2 + Tập nghiệm của phương trỡnh (3) được biểu diễn bởi đường thẳng: (d): y = 2 song song với trục Ox, cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 2.x0Chương III : Hệ hai phương trènh bậc nhất hai ẩn.Tiết 30 : Phương trènh bậc nhất hai ẩnx0x0x01. Khái niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:2. Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:* Xột phương trỡnh: 4x + 0y = 6 (4)  4x = 6,  x = 6 : 4  x = 1,5Vậy: + Nghiệm tổng quỏt của phương trỡnh (4) là: x = 1,5 y  R + Tập nghiệm của phương trỡnh (4) được biểu diễn bởi đường thẳng (d): x = 1,5 song song với trục Oy, cắt trục hoành tại điểm cú hoành độ bằng 1,5.y0Chương III : Hệ hai phương trènh bậc nhất hai ẩn.Tiết 30 : Phương trènh bậc nhất hai ẩny0y0y01. Khái niệm về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:2. Tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn* Tổng quỏt: (SGK/7) 1) Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn ax + by = c luụn luụn cú vụ số nghiệm. Tập nghiệm của nú được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c, kớ hiệu là (d). 2) Nếu a ≠ 0 và b ≠ 0 thỡ đường thẳng (d) chớnh là đồ thị của hàm số: Nếu a ≠ 0 và b = 0 thỡ phương trỡnh trở thành ax = c hay và đường thẳng (d) song song hoặc trựng với trục tung. Nếu a = 0 và b ≠ 0 thỡ phương trỡnh trở thành by = c hay và đường thẳng (d) song song hoặc trựng với trục hoành. Chương III : Hệ hai phương trènh bậc nhất hai ẩn.Tiết 31 : Phương trènh bậc nhất hai ẩnBài tập 2/7 (SGK): Với mỗi phương trỡnh sau, tỡm nghiệm tổng quỏt của phương trỡnh và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nú. a/ 3x – y = 2 f/ 0x + 2y = 5(Mỗi dóy làm 1 cõu)Giảia/ Nghiệm tổng quỏt: x  R y = 3x – 2 (d) Biểu diễn tập nghiệm: f/ Nghiệm tổng quỏt: x  R y = 2,5 (d) Biểu diễn tập nghiệm: Hướng dẫn về nhàHọc kĩ định nghĩa, nghiệm, số nghiệm, tỡm nghiệm tổng quỏt, biểu diễn tập nghiệm của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.Làm BT 1, 3/7 SGK

File đính kèm:

  • pptphuongtrinhbacnhathaian.ppt