Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2).
Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2).
* Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình
2x + y = 3 ta được:
VT = 2.2 + (-1) = 4 – 1 = 3 = VP
* Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình
x - 2y = 4 ta được:
VT = 2 – 2(-1) = 2 + 2 = 4 = VP
* Vậy cặp số (2;-1) vừa là nghiệm của phương trình (1); vừa là nghiệm của phương trình (2)
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 31: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (Tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr©n träng c¶m ¬n thÇy c« gi¸o vµ c¸c em NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN MÔN TOÁN Giáo viên: Đỗ Thị LoanTrường THCS CLC Dương Phúc TưKIỂM TRA BÀI CŨCho hai phương trình bậc nhất hai ẩn:2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2).Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2).GIẢI:* Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình 2x + y = 3 ta được:VT = 2.2 + (-1) = 4 – 1 = 3 = VP* Thay x = 2; y = -1 vào vế trái của phương trình x - 2y = 4 ta được:VT = 2 – 2(-1) = 2 + 2 = 4 = VP* Vậy cặp số (2;-1) vừa là nghiệm của phương trình (1); vừa là nghiệm của phương trình (2)3 hệ phương trìnhnghiệm chungGiải hệ phương trìnhnghiệm chungmột nghiệm4 ĐẠI SỐ LỚP 9 TIẾT 31 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:* Tổng quát: (SGK –Tr.9) ?1Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:* Tổng quát: (SGK –Tr.9)?22. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ (...) trong câu sau.Nếu điểm M thuộc đường thẳngax + by = c thì tọa độ (x0;y0) của điểm M là một ................. của phương trình ax + by = c.nghiệm VD1: Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNxyO11-1-1-2-2223344 Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNxyO11-1-1-2-2223344(d1) Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNxyO11-1-1-2-2223344(d1)(d2)Thay x = 2; y = 1 vào vế trái của phương trìnhx + y = 3 ta được:VT = 2 + 1 = 3 = VPThay x = 2; y = 1 vào vế trái của phương trình:x – 2y = 0 ta được: VT = 2 – 2.1 = 0 = VPVậy (2;1) có là nghiệm của hệ phương trình. Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN xyO11-1-1-2-2223344(d1)(d2)MTiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:* Tổng quát: (SGK –Tr.9)?2VD1: VD2: 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.(d1): 3x - 2y = - 60321-2xy1(d2): 3x - 2y = 3d1//d2, chúng không có điểm chung. Vậy hệ đã cho vô nghiệm. Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:* Tổng quát: (SGK –Tr.9)VD1:VD2:Hệ phương trình trong VD3 có bao nhiêu nghiệm? Vì sao?Hệ phương trình có vô số nghiệm vì bất kì điểm nào trên đường thẳng đó cũng có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình.Vì hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.Hai đường thẳng trên trùng nhau vì có hệ số góc bằng nhau; tung độ gốc bằng nhau. VD3:?32. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.032123xyM(d1): x + y = 3(d2): x - 2y = 0(d1): 3x - 2y = - 60321-2 xy1(d2): 3x - 2y = 3d1//d2, chúng không có điểm chung. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.Vì hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm. Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN VD3:VD1: VD2: 161 nghiệm duy nhấtvô nghiệmvô số nghiệmTổng quát: SGK - 10Chú ý: SGK - 11Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNVD3:VD1:VD2:1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn* Tổng quát: (SGK –Tr.9) Chú ý : Có thể đoán nhận số nghiệm của hệ bằng cách xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng ax + by = c và a’x + b’ y = c’.2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Hệ phương trình tương đương1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Định nghĩa: SGK – 11Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNĐịnh nghĩa: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNKhái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩnĐịnh nghĩa hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩnKhái niệm: nghiệm của hệKhái niệm: hệ phương trình vô nghiệmKhái niệm: Giải hệ phương trình Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩnTổng quátChú ýHệ phương trình tương đươngĐịnh nghĩaKí hiệuCỦNG CỐTiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN19 Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNKhông cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?BT4 -11 (SGK) Bài giải 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Hệ phương trình tương đương20Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨNBÀI TẬP BỔ SUNGa) 2 hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau. b) 2 hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng có vô số nghiệm thì luôn tương đương với nhau. Đúng hay Sai?ĐS1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.3. Hệ phương trình tương đương3. Hệ phương trình tương đương21Tiết 31:§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Học thuộc lí thuyết: Tổng quát khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Tổng quát số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Chú ý đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.Định nghĩa hai hệ phương trình tương đương2. Làm BTVN: 7; 8; 9 – SGK – T12 8; 9 – SBT – T4; 5TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
File đính kèm:
- Tiet 31 HE HAI PHUONG TRINH BAC NHAT HAI AN.pptx