Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 31: Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)

1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

 Trong mục này ta xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r) trong đó R = r.

a, Hai đường tròn cắt nhau

Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau

 => R - r < OO’< R + r

OAO’ có:

OA – O’A < OO’ < OA + O’A

( Bất đẳng thức tam giác)

Hay R – r < OO’ < R + r

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 31: Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo phúc thọ trường thcs tích giangGiáo viên : Nguyễn Thị Thuỷbài giảng điện tử trường THCS Tích giangvề dự hội giảng môn toán nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoTiết 31: Đ8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính Trong mục này ta xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r) trong đó R ≥ r.a, Hai đường tròn cắt nhauHai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau => R - r 0?2oo’ARrTiếp xúc ngoàiTiếp xúc trongTrong mục này ta xét hai đường tròn (O;R) và (O’;r) trong đó R ≥ r.(O) và (O’) tiếp xúc ngoài Do (O) vaứ (O’) tieỏp xuực nhau neõn O, A, O’ thaỳng haứng OO’ = R + r(O) và (O’) tiếp xúc trong OO’ = R - rRrO’OABO’Oa) Neỏu (O) vaứ (O’) ụỷ ngoaứi nhau thỡ OO’ ... R + rb) Neỏu (O) ủửùng (O’) thỡ OO’ ... R –rTiết 31: Đ8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kínhc, Hai đường tròn không giao nhauĐiền dấu ( ) thích hợp vào chỗ trống ( ... ) trong các câu sau:>R + rHai đường tròn tiếp xúc nhau Tiếp xúc ngoàiHai đường tròn không giao nhau Tiếp xúc trong(O) và (O’) ở ngoài nhau (O) đựng (O’) Đặc biệt (O) và (O’) đồng tâmoo’oo’RroO’RrO’OO’OO’OOO’ = R - rOO’ rCắt nhauTiếp xúc trong ở ngoài nhau(O) đựng (O’)12008 cm5 cmHướng dẫn về nhà- Học bài theo sách giáo khoa. Nắm vững các vị trí tương đối của hai đường tròn cùng các hệ thức. Vẽ (O;R) và (O’;r) với R > r ở tất cả các vị trí tương đối rồi vẽ các tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó . Tìm cách dựng các tiếp tuyến chung của hai đường tròn bằng thước và com pa.- Làm các bài tập 35, 36, 37 trang 123 SGK. Đọc có thể em chưa biết “Vẽ chắp nối trơn” trang 124 SGK.Tiết 31: Đ8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)Tiết 31: Đ8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)Hướng dẫn về nhàBài tập 36 trang 123 SGK Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.OO’ = OA – O’A hay OO’ = R –r  Hai đường tròn tiếp xúc trong.Tiết 31: Đ8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)Hướng dẫn về nhàBài tập 36 trang 123 SGK Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA.Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD.OO’ = OA – O’A hay OO’ = R –r  Hai đường tròn tiếp xúc trong.b) Cách 1: Chứng minh  ACO vuông tại C  OC  AD  AC = CD Cách 2: Chứng minh O’C // OD để suy ra AC = CD.Hướng dẫnTiết 31: Đ8 Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)Hướng dẫn về nhà Bài tập 37trang 123 SGK Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C và D. Chứng minh rằng AC = BD. Hướng dẫn Giả sử C nằm giữa A và B ( trường hợp D nằm giữa A và B chứng minh tương tự )Kẻ OH  CD  HA = HB ; HC = HD  AC = BDcác thầy cô giáo và các em học sinh cảm ơn

File đính kèm:

  • pptVI TRI TUONG DOI CUA 2 DUONG TRON 2.ppt
Giáo án liên quan