Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
Giả sử hai đường tròn có 3 điểm chung. Vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ xác định duy nhất một đường tròn do đó 2 đường tròn này trùng nhau.
Vậy 2 đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 30 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh lớp 9CNồng nhiệt chào đónGV: Nguyễn Văn Tâm Trường THCS XUân Canh - Đông Anh - Hà Nội Đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? Chỉ ra số điểm chung trong mỗi vị trí đó?.OdRVị tríHình vẽSố điểmchungHệ thứcgiữa d, RCắt nhau2d R ba vị trí tương đối của aH.OaaH.Oa: gọi là cát tuyếna: gọi là tiếp tuyến Vị trí tương đối của hai đường trònTiết 30 – Bài 7:Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt. Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. 1 – Ba vị trí tương đối của hai đường trònGiả sử hai đường tròn có 3 điểm chung. Vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ xác định duy nhất một đường tròn do đó 2 đường tròn này trùng nhau.Vậy 2 đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung. Hoạt động nhóm .O .O’ .O .O’.O.O’ . BA ..O.O’A . Dùng những hình vẽ sau để dán vào bảng sao cho phù hợp?.O.O’Hình vẽSố điểm chung 210. AVị tríHình vẽSố điểmchungCắt nhau2Tiếp xúcnhau1Không giao nhau0Tiếp xúc ngoài 1- ba vị trí tương đối của 2 đường tròn .O .O’Tiếp xúc trong(O) (O’) = A A: Tiếp điểm.O.O’ .O .O’2 đường tròn ở ngoài nhau(O) (O’) = (O) (O’) = A,B A,B: giao điểmAB: Dây chungĐường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ.O.O’ . BA ..O.O’A . . A 2 – Tính chất đường nối tâm:.O’ . BA ..O.O’.OA ..O’.O(O) và (O’) có tâm không trùng nhau- Đường nối tâm: OO’- Đoạn nối tâm: OO’- OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn (O) và (O’).O’ .O A .?2: a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’.O’ . BA ..OHình 85Hình 86GiảiHình 85: Có OA = OB và OA’ = OB’=> OO’ là đường trung trực của AB.b) Hình 86:A là điểm chung của 2 đường trònA trục đối xứng của 2 đường tròn.A OO’.O’.OA .Định lýNếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.Hoạt động nhóm?3: Cho hình vẽHãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).Chứng minh rằng BC//OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. .I.O’ . BA ..O . C . D Giảia) (O) (O’) = A, B => (O), (O’) cắt nhau.Hoạt động nhóm?3: Cho hình vẽHãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).Chứng minh rằng BC//OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng. .I.O’ . BA ..O . C . D Giảib) Gọi I là giao điểm của AB và OO’.ABC có OA = OC; IA = IB =>OI là đường trung bình của ABC.OI // CB => BC // OO’.Tương tự xét ABD có OO’ // BD.Theo tiên đề Ơclit, qua B chỉ có 1 đường thẳng // OO’ nên:Ba điểm C, B, D thẳng hàng. Củng cố Bài 33 (SGK - T119)Hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh OC // O’D.Chứng minhO’ ..OA .C ..DTa có: OAC cân tại O => OAC = C. O’AD cân tại O’ => DAO’ = D. Mà OAC = DAO’ (đối đỉnh)C = D mà hai góc này ở vị trí so le trong.OC // O’D.Ghi nhớ kiến thứcBa vị trí tương đối của hai đường tròn: Cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau.Tính chất đường nối tâm Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.Nắm chắc 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. Tính chất đường nối tâm.Xem lại các bài tập đã làm.BTVN: Bài 34 (SGK – T119), Hướng dẫn về nhàCác thầy cô giáo Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- Tiet 30(hinh).ppt