Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) (Tiết 1)

1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng

y = ax + b ( a ? 0 )

a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox

Là góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi giáo viên giỏi cấp huyệnGiáo viên dạy: Lê Quý LượngTrường PTCS Hợp NHất 2- 1-3Kiểm tra bài cũ?Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: y1 = 2x + 2 ; y2 = 2x - 3 Nêu nhận xét về hai đường thẳng này ?xOyĐường thẳng y1 = 2x +2 song song với đường thẳng y2 = 2x – 3 vì có hệ số a = a’ và b ≠ b’y2 = 2x - 3y1 = 2x + 2a 0ATOxyαα2143y = ax + bLà góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương.2- 1-3xOyy1 = 2x + 2y2 = 2x - 31. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục OxTiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )b) Hệ số gócα2Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhauα1Là góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương.Trả lời? Hãy so sánh các góc 1 , 2 , 3 và so sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số trên rồi rút ra nhận xét ?Cho hình vẽ biểu diễn đồ thị của các hàm số (với hệ số a > 0):y1 = 0,5x + 2 ; y2 = x + 2 ; y3 = 2x + 2a1 0Khi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900.Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Oxb) Hệ số gócCác đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.123y1 = 0,5x + 2y2 = x + 2y3 = 2x + 2- 4- 2-12Oxy123y2 = - x +2y3 = - 0,5 + 2yxO1242y1 = - 2x + 2Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Oxb) Hệ số góc+ Với a > oKhi hệ số a dương (a > 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc nhọn. Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900.+ Với a  ≈ 71034’xyO2ABy = 3x + 2tg  = aTiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Oxb) Hệ số góc2. Ví dụCho hàm số y = -3x + 3. a) Vẽ đồ thị của hàm số. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).xyOAB31y = -3x + 3a) Đồ thị hàm số y = -3x + 3 là một đường thẳng + Cắt trục Oy tại điểm A (0 ; 3) + Cắt trục Ox tại điểm B (1 ; 0)Ví dụ 2b) Gọi góc  là góc tạo bởi đường y = -3x + 3 và trục Ox Ta có:  = ABx AOB vuông tại O nên ta có:tg OBA = => OBA ≈ 71034’Vậy  = 1800 – OBA ≈ 108026’tg(1800 - ) = | a |Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )Với a > 0Với a  ≈ 71034’  = ABx ABC vuông tại O nên ta có:tg OBA = => OBA ≈ 71034’Vậy  = 1800 – OBA ≈ 108026’Từ hai ví dụ trên: Hãy nêu cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) với trục Ox ?Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )Với a > 0Với a 0: Thì tg = a . Dùng bảng hoặc máy tính ta tính được + Với a 0 góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox lớn hơn 900. C. Khi a 0: Thì tg = a . Dùng bảng hoặc máy tính ta tính được + Với a < 0: Thì :  = 1800 - ’ Trong đó tg’ = | a |1. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục OxLà góc tạo bởi tia Ax và tia AT. Trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương.3. Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục OxKiến thức cần ghi nhớTiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )hướng dẫn về nhàBài 27 trang 58 (SGK)Cho các hàm số bậc nhất y = ax + 3 a) Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2; 6 ).b) Vẽ đồ thị hàm sốa) Thay x = 2 ; y = 6 vào hàm số . Tính được aBài 29 trang 59 (SGK)Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.b) a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2)c) Đồ thị hàm số // với đường thẳng y = x và đi qua điểm B ( 1 ; + 5)c) Tìm được a = Thay x= 1; y = + 5 Ta tính được ba) Thay a = 2 vào hàm số. Ta được y = 2x + b Thay x = 1,5 ; y = 0 ta tính được bb) Thay a = 3 vào hàm số ta được y = 3x + b. Thay x = 2 ; y = 2 ta tính được b Bài 28 trang 58 (SGK)Cho hàm số y = -2x + 3a) Vẽ đồ thị của hàm sốb) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút)Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptGA Toan.ppt