Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 23: Ôn tập chương I

Sơ đồ sau biểu thị quan hệ giữa các tập hợp, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:

Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình: .

b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình: .

c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình: .

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 23: Ôn tập chương I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ATRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀI ĐỨCNgười thực hiện : Nguyễn Văn AnhÔN TẬP CHƯƠNG ITiết 23: E’F’G’H’I’K’N’M’PQRT1000800IKMNIN // KMIK // MNA’B’C’D’A’B’ // C’D’CÂU HỎI 1: Ghép tên hình tương ứng với các hình vẽ sao cho đúng theo định nghĩa: CABDEFGH.... HÌNH CHỮ NHẬT  HÌNH THANG CÂN  HÌNH THANG HÌNH THOI  HÌNH BÌNH HÀNH TỨ GIÁC HÌNH VUÔNGHÌNH CHỮ NHẬT HÌNH THANG CÂN HÌNH THANGHÌNH THOI HÌNH BÌNH HÀNHTỨ GIÁCHÌNH VUÔNGABCDEFGI/ ĐỊNH NGHĨAHÌNH THANGHÌNH THANG CÂNHÌNH BÌNH HÀNHHÌNH CHỮ NHẬTHÌNH THOIHÌNH VUÔNGTỨ GIÁCCABDHình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song songHình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB ,BC,CD,DA , trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên cùng một đường thẳng.BÀI TÂP 1: Bài 87 SGK/111Sơ đồ sau biểu thị quan hệ giữa các tập hợp, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó, hãy điền vào chỗ trống:Tập hợp các hình chữ nhật là tập con của tập hợp các hình: ..b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình: .c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình:..Hình thangHình bình hànhHình thoiHình chữ nhậthình bình hành, hình thangthang, hình bình hànhHình vuôngvuôngII/ TÍNH CHẤTHÌNH THANGHÌNH THANG CÂNHÌNH BÌNH HÀNHHÌNH CHỮ NHẬTHÌNH THOIHÌNH VUÔNGTÊN HÌNH Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng 180ºHai góc kề một đáy bằng nhauCác góc đối bằng nhauBốn góc bằng nhau và bằng 90ºVỀ CẠNHVỀ GÓC- Hai cạnh bên bằng nhau.- Các cạnh đối song song và bằng nhau.- Các cạnh đối song song và bằng nhau. Các cạnh đối song song và các cạnh bằng nhau- Các cạnh bằng nhauBốn góc bằng nhau và bằng 90ºCác góc đối bằng nhauHÌNH DẠNG Hai cạnh đáy song song.aII/ TÍNH CHẤTHÌNH THANG CÂNHÌNH BÌNH HÀNHHÌNH CHỮ NHẬTHÌNH THOIHÌNH VUÔNGTÊN HÌNHVỀ ĐƯỜNG CHÉOHÌNH DẠNG- Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.- Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.- Hai đường chéo vuông góc với nhau - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc- Hai đường chéo bằng nhau - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.bTÂM ĐỐI XỨNG , TRỤC ĐÔI XỨNGcH.THANGTỨ GIÁC2 cạnh đối song songaHBHTỨ GIÁCH.THANG Các cạnh đối song songHoặc các cạnh đối bằng nhauHoặc hai cạnh đối song song và bằng nhauHoặc các góc đối bằng nhauHoặc hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường bHCNTỨ GIÁCHBHH.THANGCó bốn góc vuôngcHCNHBHH.THANGH.THOITỨ GIÁCBốn cạnh bằng nhaudH. VUÔNGHCNHBHH.THANGH.THOITỨ GIÁCBốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhaueH.VUÔNGHCNHBHH.THANGH.THOITỨ GIÁCHai cạnh bên song songfH.VUÔNGHCNHBHH.THANGH.THOITỨ GIÁC Hai cạnh kề bằng nhauHoặc hai đường chéo vuông góc với nhauHoặc một đường chéo là phân giác của một góciH.VUÔNGHCNHBHH.THANGH.THOITỨ GIÁCCó một góc vuôngHoặc hai đường chéo bằng nhaujH.VUÔNGHCNHBHH.THANGH.THOITỨ GIÁC Có một góc vuôngHoặc hai đường chéo bằng nhaukHìnhchữ nhậtHìnhvuôngHìnhthoiHìnhthang cânHình bìnhhành1 góc vuông2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường- 2 cạnh kề bằng nhau- 2 đường chéo vuông góc- 1đường chéo là phân giác của một góc1 góc vuông2 đường chéo bằng nhauCác cạnh đối bằng nhau2cạnh đối song song và bằng nhau Các cạnh đối song song -Các góc đối bằng nhau -2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường2cạnh đối song songGóc vuông2 góc kề một đáy bằng nhau2 đường chéo bằng nhau2 cạnh bên song song1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau 2 cạnh kề bằng nhau2 đường chéo vuông góc1 đường chéo là đường phân giác của một gócTứ giácHìnhthangHìnhthangvuông4 cạnh bằng nhau2 cạnh bên song song2 cạnh đáy bằng nhauIII/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT: SƠ ĐỒ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI TỨ GIÁC3 GÓC VUÔNG4 cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhauA - Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành BÀI 1:B - Tứ giác có hai cạnh song song và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.C - Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là hình thoiD - Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình vuông.CaHình thoi thêm yếu tố nào sau đây thì không thể kết luận là hình vuông:A - Có một góc vuôngD - Hai góc kề một cạnh bằng nhauB - Hai đường chéo vuông góc nhauC - Hai đường chéo bằng nhauBÀI 2:BbBÀI 3:Hình chữ nhật cần thêm yếu tố nào sau đây thì kết luận là hình vuông:A - Có hai góc vuôngB - Có hai đường chéo bằng nhau.C - Có hai góc kề một cạnh bằng nhau.D - Có hai cạnh kề bằng nhau.Dc d)* Cho AB = 6cm, AC = 8cm và góc BAC = 900; tính chu vi và diện tích hình thoi AEBM.B. Bài tập b) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC và qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại N. Chứng minh: Nếu góc BAC = 900 thì BN vuông góc với CN Cho tam giác ABC, có D là trung điểm của AB, đường trung trực của AB cắt BC tại M;E là điểm đối xứng với M qua D. a) Chứng minh : Tứ giác AEBM là hình thoi. c)Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABNC và AEBM là hình vuông. Bài tập Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh EFGH là hình bình hành ?b) Tìm điều kiện của các đường chéo AC và BD để EFGH là hình vuông ? Nên: EFGH là hình bình hànha/ Chứng minh: EFGH là hình bình hành Xét ABC có:E; F là trung điểm của AB; BC nên theo tính chất đường trung bình trong tam giác ta có: Suy ra: HG // EF (cùng song song với AC)FE // AC và FE = ACaTương tự với ADC có: HG // AC và FE = AC Tương tự : HE // GF (cùng song song với BD)Hình bình hành EFGH là hình thoi EF = FGmà AC = BD b/ Tìm điều kiện của các đường chéo AC và BDđể EFGH là hình vuôngHình bình hành EFGH là hình chữ nhật EF FGmà EF // AC FG // BC AC BD bVậy để EFGH là hình vuôngthì EFGH vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi AC = BD AC BD b/ Tìm điều kiện của các đường chéo AC và BDđể EFGH là hình vuôngcTrò chơi: Tìm ô chữTỪ KHOÁ :HÌNHTHOIĐƯỜNGTRUNGBÌNHTÂMĐỐIXỨNGHÌNHBÌNHHÀNHHÌNNTHANGTAMGIÁCVUôNGTỨGIÁC123456K123456Hàng ngang số 1: Gồm 8 chữ cái : Tứ giác có các cạnh bằng nhau làHàng ngang số 2: Gồm 14 chữ cái :Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác là của tam giác đó.Hàng ngang số 3 :Gồm 10 chữ cái :Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là. Của hình bình hành đó.Hàng ngang số 4: Gồm 12 chữ cái :Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là.Hàng ngang số 5: Gồm 9 chữ cái: Tứ giác có hai cạnh đối song song là Hàng ngang số6: gồm 12 chữ cái: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đấy thì tam giác đó là 

File đính kèm:

  • pptTOAN 6789.ppt
Giáo án liên quan