Bài tập 10 SGK trang 104:
Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE.
Chứng minh rằng:
Bốn điểm B, E,D, C cùng thuộc một đường tròn.
DE
Nên OE và OD làn lượt là trung tuyến của các tam giác vuông EBC và DBC
Vậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính BC/2.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 23 : Luyện tập (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo c¸c em häc sinh lí p 9D trêng THCS QU¶NG TIÕN -sÇm s¬n– thanh ho¸Gi¸o viªn : NguyÔn V¨n Thuû Trêng THCS Qu¶ng TiÕn Bài 1: Cho (O;5cm) dây AB thay đổi: a) Độ dài lớn nhất của dây AB là bao nhiêu?Kiểm tra bài cũABOOABH54Bài 1: Cho (O;5cm) dây AB thay đổi: a) Độ dài lớn nhất của dây AB là bao nhiêu?A. 4cmB. 5cmC. 6cmD. 7cmb) Kẻ OH AB biết OH = 4 cm thì độ dài dây AB là :Kiểm tra bài cũBài 2: Cho (O;3cm) độ dài dây CD = 4 cm. M là trung điểm của dây CD. Độ dài OM là: A. cmB. cmC. cmD. cm OCDM3Kiểm tra bài cũABCDEABC, BDAC; CE AB a) B, E, D, C thuộc đường trònb) DE<BCGTKLChứng minh:a/ Gọi O là trung điểm của BC.suy ra OE = BC/2; OD = BC/2 Mà OB = OC = BC/2 OE = OD = OB = OCVậy bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc đường tròn tâm O bán kính BC/2.b/ DE<BC ( vì BC là đường kính)Tiết 23 : LUYỆN TẬPBài tập 10 SGK trang 104:Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE.Chứng minh rằng:Bốn điểm B, E,D, C cùng thuộc một đường tròn.DE<BCONên OE và OD làn lượt là trung tuyến của các tam giác vuông EBC và DBC Tiết 23 : LUYỆN TẬP (O; đk AB )dâyCD kh«ng c¾t AB GTKLCH = DK Bµi TËp 11/104/sgk:Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK. OABKMHCDAHCD; BKCDTóm tắt lời giải:+ Kẻ OM CD CM=MD (1)+ Tứ giác AHKB là hình thang+ OM là đường trung bìnhMK=MN (2)Từ (1) và (2) HC=DHBài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Biết M là trung điểm của OA.a) Vẽ dây CD sao cho M là trung điểm của CD.b) Tam giác ACO là tam giác gì? Vì sao?Tiết 23 : LUYỆN TẬPHoạt động nhómDABMCOBài 3: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Biết M là trung điểm của OA, a) Vẽ dây CD sao cho M là trung điểm của CD.b) Tam giác ACO là tam giác gì? Vì sao?b) CM là trung trực của OA CAO cân tại CNên CA = CO mà CO = AO nên CA = CO = AO ACO đều Hướng dẫnTiết 23 : LUYỆN TẬPHoạt động nhómDABMCOHướng dẫn học ở nhà-Thuộc các định lí về đường kính và dây của đường tròn-Bài tập về nhà : 15, 17, 19, 21, 22 Sách Bài tậpXin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!H Ñ n g Æ p l ¹ i
File đính kèm:
- vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron.ppt