Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Chứng minh ba điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm O, tính bán kính đường tròn đi qua ba điểm A,B,C.

Giải: Ta có: Tam giác ABC vuông tại A, có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA=OB=OC

Suy ra A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm O.

 Tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm => BC = 10cm => OA = 5cm.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 22 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ GIÁO KiĨm tra bµi cịCho hình vẽ:Chứng minh ba điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm O, tính bán kính đường tròn đi qua ba điểm A,B,C.B8cm6cmOCAGiải: Ta có: Tam giác ABC vuông tại A, có AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OA=OB=OCSuy ra A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm O. Tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm => BC = 10cm => OA = 5cm.Đoạn thẳng AB,BC,AC là dây cung của đường tròn (O)* Trong c¸c d©y cđa ®­êng trßn t©m O b¸n kÝnh R, d©y lín nhÊt cã ®é dµi b»ng bao nhiªu ? H×nh häc 9§2 .§­êng kÝnh vµ d©y cđa ®­êng trßnTiÕt 22:Thø 2 ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 20111. So sánh độ dài của đường kính và dây Bài toán 1: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O ; R). Chứng minh rằng AB 2R. §­êng kÝnh vµ d©y cđa ®­êng trßnGiải: TH1: AB là đường kính. Ta có AB = 2R (1)TH2: AB không là đường kính. Xét AOB, ta có AB KH ME = MB = MC = MD B, E, D, C b)Trong đường tròn (M) ,DE là dây, BC là đường kính nên DE < BC Ta có EM = BC, DM = BC. ( tính chất đường trung tuyến trong t/g vuông) Bài tập1O: Cho ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.b) DE < BC.? Để c/m bốn điểm B,E,D,C cùng thuộc một đường tròn ta c/m nó thỏa mãn điều gì?EBDCAMGiải:a/ Gọi M là trung điểm BCVậy bốn điểm B,E,D,C cùng thuộc đường tròn (M)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ §­êng kÝnh vµ d©y cđa ®­êng trßnTiÕt 22: Định lí 1 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính. Định lí 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Định lí 3 Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.- Nắm được 3 định lí đã học.Làm bài tập 11 (SGK/104); Bài tập 16, 18, 19,20 (SBT/130-131)H­íng dÉn vỊ nhµH­íng dÉn bµi 11/104/SGKHCDKBOAgtklCho (O) ®­êng kÝnh AB, d©y CD kh«ng c¾t ABAH  CD ; BK  CDCH = DKCH = DKMMC = MD MH = MK OM CDAHKB lµ h×nh thang vu«ng cã OM lµ ®­êng trung b×nhktChĩc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh m¹nh khoỴC¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù tiÕt häc h«m nay

File đính kèm:

  • pptTIET 22 BAI DUONG KINH VA DAY CUA DUONG TRON.ppt