Bài giảng lớp 9 môn Toán hoc - Tiết 20 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn

Hãy nêu sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn

2.Hãy nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đối với tam giác ABC.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán hoc - Tiết 20 - Bài 2: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thày cô giáo tới dự giờ thăm lớp 9a1 – chào các em học sinh Chúc cả lớp ta một tiết học sôi nổi và đạt kết quả tốtKiểm tra bài cũHãy nêu sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròna. Tam giác nhọnb. Tam giác vuông c. Tam giác tù2.Hãy nêu rõ vị trí của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đối với tam giác ABC.Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng Của đường tròn đó*đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn* o* o* oTâm đường tròn ngoại tiếp Tam giác nhọn nằm bên trong tan giácb. Tâm đường tròn ngoại tiếpTam giác vuông là trung điểm của cạnh huyềnc. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù nằm bên ngoài tam giácTrả lời :Câu hỏi : Cho đường tròn tâm O, bán kính R Trong các dây AB, AC, AD , AM .. của đường tròn, dây nào lớn nhất ? nó có độ dài bằng bao nhiêu so với R ?ACBMD*0RTiết 20 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dâyBài toán: Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). CMR AB  2RABGiải: Trường hợp AB là đường kính (HV 1).HV1  Trường hợp dây AB không là đường kính (HV2)HV2Xét tam giác ABC, ta có AB < AO + OB = R + R = 2RVậy ta luôn có AB  2R * Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.Ta có AB = 2RTiết 20 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dâyBài toán1:Gọi AB là một dây bất kì của đường tròn (O;R). CMR AB  2R* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dâyBài toán 2:Cho đường tròn (O), đường kính AB vuông góc với dây CD. CMR đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD.CDGiải: Trường hợp CD là đường kính: Hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD (HV3)Trường hợp CD không là đường kính (HV4).CDI* Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Gọi I là giao điểm của AB và CD.Δ OCD có OC = OD (b.kính) nên nó là Δ cân tại O, OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến, do đó IC = ID. Tiết 20 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dây* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây* Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.Câu hỏi ?Đường kính đi qua trung điểm của dây có vuông góc với dây đó không?AB Đường kính đi qua trung điểm của một dây có vuông góc với dây đó.(H.5)AB Đường kính đi qua trung điểm của một dây không vuông góc với dây ấy.(H.6)* Định lí 3: Trong một đường tròn,đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. H.5H.6?2Cho HV. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cmGiảiCó dây AB là dây không đi qua tâm, MA = MB (gt)  OM  AB (đ/l quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây).Xét tam giác vuông AOM có(đ/l py-ta-go) suy raCDQua OM kẻ đường kính CDOA2 = MA2 + MO2 Tiết 20 §2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN1. So sánh độ dài của đường kính và dây* Định lí 1: Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây* Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.* Định lí 3: Trong một đường tròn,đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Bài toán: Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB.Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH= DKGiảiTứ giác ABCD là hình thang vì AH//BK do cùng  HK. Xét hình thang AHKB có AO=OB=R, OM//AH//BK (cùng  HK) OM là đường trung bình của h.thang. Vậy MH = MK (1).Có OM  CD MC = MD (2) (đ/l quan hệ giữa đường kính và dây).Từ (1) và (2) MH – MC = MK – MD  CH = DK.? Hãy so sánh độ dài của đường kính và dây Nêu các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kinh và dây ?Bài tập Về nhà: học bài SGK /102-103 BTVN :15,16,17,18,19/147-148 SBTVề nhà nhớ học bài cũ và làm các BT Xin mời các thày cô và cả lớpnghỉ hẹn gặp lại ngày mai!

File đính kèm:

  • pptduong kinh va day.ppt
Giáo án liên quan