Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số bậc nhất

 

 Mỗi giá trị của x, luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y.

 Khi ® y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.

+ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức,

a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:

b) y là hàm số của x được cho bằng công thức:

y = 2x y = 2x + 3 y =

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 18: Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EMVD: Khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y bằng 9. Ta viết f(3) = 9 .VD: + Hàm số y = 2x ; y = 2x + 3 biến x có thể lấy các giá trị tùy ý. + Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x); y = g(x) ; + Khi x thay đổi mà hµm luôn nhận một giá trị y không đổi thì y được gọi là hàm hằng.+ Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) được xác định. + Hàm số y = biến x chỉ lấy những giá trị x khác 0.+ §ại lượng y phụ thuộc vµo ®¹i lượng thay đổi x Mỗi giá trị của x, luôn tìm được chỉ một giá trị tương ứng của y. Khi ®ã y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.+ Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc cho bằng công thức,VD:a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:1246y4321xb) y là hàm số của x được cho bằng công thức:y = 2x y = 2x + 3 y = 4xCh­¬ng II: Hµm sè bËc nhÊtTiÕt 18Nh¾c l¹i, bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt. 1, Kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt:4xCho hàm số y = f(x) = x + 5.Tính:f(0) ; f(1) ; f(2) ; f(-2) ; f(-10)f(0) = f(1) =f(2) = f(-2) = f(-10) =12 55,5 6 4 0?1Ch­¬ng II: Hµm sè bËc nhÊtTiÕt 18Nh¾c l¹i, bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt.2. §å thÞ hµm sè12345678y123x45678-1-10CBADFGa) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ Oxy:A( ; 6) , B( ; 4) , C(1; 2)D(2; 1) , E(3, ) , F(4; ) 13122312?2Ch­¬ng II: Hµm sè bËc nhÊtTiÕt 18Nh¾c l¹i, bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt.Cho x = 0 y = 0 O(0; 0) Cho x = 1 y = 2 A(1; 2) b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.x10y2y=2xA?2* Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).2. §å thÞ hµm sèCh­¬ng II: Hµm sè bËc nhÊtTiÕt 18Nh¾c l¹i, bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt.®®ÞÞ3. Hµm sè ®ång biÕn, nghÞch biÕn.y = -2x + 1y = 2x + 11,510,50-0,5-1-1,5-2-2,5xTính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x + 1 và y = -2x + 1 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:-4-3-2-1012346543210-1-2?31, Kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt:2. §å thÞ hµm sèCh­¬ng II: Hµm sè bËc nhÊtTiÕt 18Nh¾c l¹i, bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt.a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số đồng biến trên R (gọi tắt là hàm số đồng biến).a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R (gọi tắt là hàm số nghịch biến).Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x R3. Hµm sè ®ång biÕn, nghÞch biÕn.1, Kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt:2. §å thÞ hµm sèTỉng qu¸t:Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.Ch­¬ng II: Hµm sè bËc nhÊtTiÕt 18Nh¾c l¹i, bỉ sung c¸c kh¸i niƯm vỊ hµm sè bËc nhÊt.ỴBài 2: Cho hàm số y = x + 3a) Hãy tính các giá trị tương ứng của y theo giá của x rồi điền vào bảng sau:4,2543,753,53,2532,752,52,2521,75b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?y = x + 3 2,521,510,50-0,5-1-1,5-2-2,5x12-Khi x nhận các giá trị tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm đi. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.12-H­íng dÉn vỊ nhµ: Häc thuéc kh¸i niƯm hµm sè. ¤n l¹i c¸ch biĨu diƠn mét ®iĨm trªn mỈt ph¼ng to¹ ®é. TÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cđa hµm sè.- Lµm bµi tËp 1, 3(SGK – T 44, 45).

File đính kèm:

  • pptTiet 18. Nhac lai, bo sung khai niem ve HSBN.ppt
Giáo án liên quan