Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 16: Ròng rọc

Hãy quan sát (hình 16.2a) và (hình 16.2b)

C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2.

Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.

II. Ròng rọc giúp con người làm việc dể dàng như thế nào?

- Kẻ bảng 16.1 vào vở.

- Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.

C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả vào bảng 16.1.

 

ppt4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 16: Ròng rọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: Ròng Rọc.I. Tìm hiểu về ròng rọc.Hãy quan sát (hình 16.2a) và (hình 16.2b)Hình 16.2a:Ròng rọc cố định.Hình 16.2b:Ròng rọc động.C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ 16.2.Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe.II. Ròng rọc giúp con người làm việc dể dàng như thế nào?1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị:- Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo.- Kẻ bảng 16.1 vào vở. b) Tiến hành đo:C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả vào bảng 16.1.VinaPhong1Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên NDùng ròng rọc cố định . NDùng ròng rọc động . NTừ trên xuốngTừ dưới lênĐo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi và ghi chỉ số của lực kế vào bảng 16.1.Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi và ghi chỉ số của lực kế vào bảng 16.1.2. Nhận xét. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọccố định.Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếpCườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếpVinaPhong2b) Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọcđộng.Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếpCườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếpVậy:* Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.* Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật.3. Rút ra kết luận. C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau:a) Ròng rọc giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.cố địnhb) Dùng ròng rọc thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật.độngVinaPhong34. Vận dụng. C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc.C6: Dùng ròng rọc có lợi gì?Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng.Dùng ròng rọc động có lợi về lực.C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong hình 16.6 có lợi hơn? Tại sao?Dùng hệ thống ròng rọc bên phải có lợi hơn. Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật.VinaPhong4

File đính kèm:

  • pptluyen tap tiet 26Dai so 9.ppt